Sửa lại tên người và địa lí Việt Nam
Truong son, Leloi,Nguyen tat thanh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/Tên người , tên địa lí Việt Nam:
Nguyễn Trãi, Đặng Thùy Trâm, Hoàng Liên Sơn, Bạch Đằng,Thái Bình b/ A-lếch-xây, Mari quyri, Italia, Ra-dơ-líp, An-pơ.
c/ Tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán -Việt: Lỗ Tấn , Bồ Đào Nha, Thiên An Môn. …………………………………………………………………………
Dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí để tạo sắc thái trang trọng cho tên gọi.
Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí bởi vì tạo nên sắc thái trang trọng, tao nhã.
(1) Lê Trần Hà
(2) Nguyễn Thị Kim Nga
(3) Gò Công Đông
(4) Bà Rịa-Vũng Tàu
(5) Xu Khôm Lin-xki
(6) Tô-mát Ê-đi-xơn
(7) Bác Kinh
(8) In-đô-nê-xi-a
Khi viết tên người,tên địa lí Việt Nam,cần viết hoa chữ cái đầu
Khi viết ten người,tên địa lí nước ngoài,cần viết hoa chữ cái đầu và có dấu gạch ngang
tk cho mk nha đúng đó
Các loại tên riêng | Quy tắc viết | Ví dụ |
Tên người, tên địa lí Việt Nam | Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. | - Nguyễn Trãi - Hà Nội - Đà Nẵng |
Tên người, tên địa lí nước ngoài | - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối. - Những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt thì viết như cách viết tên riêng Việt Nam. |
Mát-xcơ-va - Va-li-a - An-đrây-ca - Bạch Cư Dị - Luân Đôn - Lý Bạch |
Tên người: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Đinh Tiên Hoàng, Trần Hưng Đạo.
- Trần Phú, Ngô Gia Tự, Nguyễn Thị Minh Khai.
- Tố Hữu, Thép Mới.
- Vừ A Dính, Bàn Tài Đoàn.
* Chú ý: Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
Ví dụ:
- Ông Gióng, Bà Trưng.
- Đồ Chiểu, Đề Thám.
2. Tên địa lí: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Thái Bình, Trà Vinh, Cần Thơ.
- Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Sa Pa, Mù Cang Chải, Pác Bó.
* Chú ý: Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.
Ví dụ:
- Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Bắc, Đông Bắc.
- Vàm Cỏ Đông, Trường Sơn Tây.
- Hồ Gươm, Cầu Giấy, Bến Thuỷ, Cửa Việt, Đèo Ngang, Vũng Tàu.
3. Tên dân tộc: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
Kinh, Tày, Sán Dìu, Lô Lô, Phù Lá, Hà Nhì.
4. Tên người, tên địa lí và tên các dân tộc Việt Nam thuộc các dân tộc thiểu số anh em có cấu tạo từ đa âm tiết (các âm tiết đọc liền nhau): Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết.
Ví dụ:
- Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi.
- Kơ-pa Kơ-lơng, Nơ-trang-lơng.
- Y-rơ-pao, Chư-pa.
5. Tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu tiên và các âm tiết đầu của các bộ phận tạo thành tên riêng.
Ví dụ:
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam;
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội;
- Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I;
- Trường Tiểu học Kim Đồng;
- Nhà máy Cơ khí Nông nghiệp I.
6. Từ và cụm từ chỉ các con vật, đồ vật, sự vật được dùng làm tên riêng của nhân vật: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết tạo thành tên riêng.
Ví dụ:
- (chú) Chuột, (bác) Gấu, (cô) Chào Mào, (chị) Sáo Sậu;
- (bác) Nồi Đồng, (cô) Chổi Rơm, (anh) Cần Cẩu;
- (ông) Mặt Trời, (chị) Mây Trắng.
Tham khảo
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Tham khảo:
Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, địa lý
- Người Hán Việt thường mang sắc thái trang trọng, giàu ý nghĩa
- Do thói quen đã có từ lâu đời trong nhân dân.
a, Đặt tên con: Trần Mạnh Trường, Vũ Tuệ Minh, Nguyễn Minh Nhật…
b, Tên địa lý: Trường Sơn, Cửu Long
Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, địa lý
- Người Hán Việt thường mang sắc thái trang trọng, giàu ý nghĩa
- Do thói quen đã có từ lâu đời trong nhân dân.
a, Đặt tên con: Trần Mạnh Trường, Vũ Tuệ Minh, Nguyễn Minh Nhật…
b, Tên địa lý: Trường Sơn, Cửu Long
Tên người : Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
VD :
- Đinh Tiên Hoàng
- Trần Hưng Đạo
- Trần Phú
- Ngô Gia Tự
- Nguyễn Thị Minh Khai
- Tố Hữu
* Chú ý : Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận gọi tên cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
VD :
- Ông Gióng
- Bà Trưng
- Đồ Chiểu
Tên địa lí : Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
VD :
- Thái Bình
- Trà Vinh
- Cần Thơ
* Chú ý : Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách viết kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.
VD :
- Bắc Bộ
- Nam Bộ
- Vàm Cỏ Đông
- Trường Sơn Tây
- Vũng Tàu
Tên người và địa lí nước ngoài : Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên cò nhiều âm tiết thì giữa các âm phải có dấu gạch nối
VD :
- Hi-ma-lay-a
- Thô-mát Ê-đi-xơn
Truong son -> Trường Sơn;
Leloi -> Lê Lợi;
Nguyen tat thanh -> Nguyễn Tất Thành
Trường Sơn, Lê Lợi, Nguyễn Tất Thành
Học tốt