K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2020

+ Văn biểu cảm là kiểu văn nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.

+ Vì thư là một loại văn bản rất cần bày tỏ cảm xúc , tình cảm của mình.

Biểu cảm trực tiếp là cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc bằng những từ ngữ trực tiếp gợi ra tình cảm, cảm xúc ấy (những tiếng kêu, lời hỏi, lời than... như : ôi, hỡi ôi, ơi,...).

Biểu cảm gián tiếp là cách thể hiện tình cảm, cảm xúc thường thông qua miêu tả một phong cảnh, kể một câu chuyện hay gợi ra một suy ngĩ, liên tưởng nào đó mà không gọi thẳng cảm xúc ấy ra.

20 tháng 10 2020

cảm ơn bạn

5 tháng 10 2016

Bạn vào đây tìm nha /vip/minh5959

6 tháng 10 2016

Thể hiện  tình cảm nhớ  tuổi  học trò. Vai trò bộc  lộ :bộc lộ cảm xúc vì tác giả xem hoa học trò gắn bó với  tuổi thơ người học trò.biểu cảm trong bài thơ  là: gián tiếp.

29 tháng 11 2019

Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ trường, nhớ bạn của những học sinh trong kì nghỉ hè

+ Những trạng thái cảm xúc được biểu hiện khác nhau từ bối rối, xao xuyến, buồn nhớ đến trống trải, xa vắng, nỗi niềm cô đơn, bâng khuâng, nhung nhớ, dỗi hờn.

Tác giả gửi gắm hình ảnh hoa phượng, gợi từ hoa phượng, hóa thân vào phượng để thổ lộ tâm tình

b, Mạch ý của bài văn gồm có 3 đoạn:

- Đoạn 1: Hoa phượng gợi nhớ lại mùa hè chia tay trong lòng người

- Đoạn 2: Phượng chứng kiến mọi hoạt động của học trò

- Đoạn 3: Phượng nhớ các bạn, rơi nước mắt là những cánh hoa

c, Bài văn dùng hình thức biểu cảm trực tiếp, vừa dùng hình thức biểu cảm gián tiếp

- Gián tiếp: Dùng hoa phượng để nói nỗi niềm của lòng người, hoa phượng gợi nhắc tới những nỗi buồn xa trường, xa lớp.

8 tháng 10 2016

* Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ trường khi phải xa trường trong những ngày nghỉ hè của tác giả.

* Lí do hoa phượng là hoa – học – trò vì:

- Tuổi học trò ai cũng thích hoa phượng, nhặt những cánh phượng rơi ép vào trang sách làm kỉ niệm.

- Hoa phượng nở báo hiệu hè đến, dấu hiệu của sự chia tay.

- Hầu như ngôi trường nào cũng có hoa phượng đỏ chói sân trường mỗi lúc hè về.

= > Hoa phượng gắn liền với nỗi niềm tuổi học trò nên gọi là hoa – học  - trò, một cái tên rất đáng yêu.

8 tháng 10 2016

- Bài văn trên biểu cảm gián tiếp vì tác giả đã mượn hình ảnh cây phượng làm điểm tựa của văn bản để biểu đạt tình cảm

2 tháng 10 2016

+ Trực tiếp

Còn lại có câu trả lời trong hoc24

2 tháng 10 2016

này thích giả tạo nick người khác lắm nhỉ

2 tháng 10 2016

a) Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì cây phượng luôn gắn bó với trường, người học sinh như thế hoa phượng đóng vai trò là nhân chứng, là người bạn thân thiết của tuổi học trò. Qua đó thể hiện tìn cảm xao xuyến và nỗi buồn da diết với kĩ niệm thân thương của tuổi học trò 
- Trong bài văn, tác giả có thể hiện nhiều câu văn biểu cảm trực tiếp như: Nhớ người sắp xa trực tiếp, nhớ trua hè gà gáy, buồn xiết bao. v.v..... tuy vậy tác giả dùng hoa phượng nói lên lòng người 
- Biểu cảm trực tiếp nha bạn 
HỌC TỐT NHÉ

2 tháng 10 2016

Cảm ơn bn

5 tháng 10 2016

câu 1 :

Bài văn biểu lộ cảm xúc của tác giả khi xa trường xa bạn bè và thầy cô trong những tháng hè.

Lý do:

+ Mỗi kỉ niệm dưới gốc cây phượng lấy cánh phượng ép vào trang vở hoặc sổ

+ tên gọi thân thuộc gắn liền với tuổi học trò

+ hè đến là lúc phượng ra hoa và lúc đó là lúc chia tay

 

5 tháng 10 2016

tình cảm bài văn thể hiện tình cảm buồn nhớ khi phải xa trường xa bạn.

vai trò của miêu tả làm nổi bật tình cảm của tác giả

vì hoa phượng gắn bó với những buồn vui của tuổi học trò.

biểu cảm vừa trực tiếp vừa gián tiếp

 

1 tháng 1 2022

Cây bàng ơi
toả bóng tháng năm dài
dưới vòm lá
tuổi thơ dễ thương bao mơ mộng đẹp
rồi một sớm lớn khôn
nhặt chiếc lá mà lòng nghĩ suy…

      Đó là những câu hát mà em vô cùng yêu thích trong ca khúc Cây bàng của nhạc sĩ Trần Lập. Mỗi lần những câu hát ấy vang lên, hình ảnh cây bàng già ở gốc sân trường tiểu học cũ lại hiện về trong tâm trí em

       Cây bàng ấy già lắm rồi, không ai biết nó đã bao nhiêu năm tuổi. Chỉ biết, từ lúc xây trường nó đã sống ở góc đấy rồi. Thấy cây đẹp nên người ta không chặt đi mà để nguyên như thế, xây khung bao xung quanh. Vì vậy, chúng em thường gọi là cụ bàng. Trên thân cây, là rất nhiều những mảng rêu xanh bám lên. Cô giáo bảo, đó chính là dấu vết của thời gian, chỉ những cây sống rất lâu thì mới có. Dưới gốc cây, có một thảm nhỏ những hoa mười giờ do chúng em trồng và chăm sóc, nhằm trang trí thêm cho cụ.

Cụ bàng cao lớn lắm, cao hơn bất cứ cây gì trồng trong trường học. Và tán lá của cụ cũng lớn lắm, che mát cả một khoảng sân to. Thế nên, chẳng lấy làm lạ khi gốc cây của cụ luôn có rất đông học sinh ngồi chơi. Điều em yêu thích nhất chính là nằm lên chiếc ghế đá dưới gốc cây, gác đầu lên cặp sách mà nhìn xuyên qua tán lá dày và rộng ấy, mơ tới trời xanh. Mùa hè, nhìn lên chỉ thấy một màu xanh mướt mát, vẽ ra những ô nhỏ đủ hình dáng ánh nắng. Mỗi khi cơn gió nghịch ngợm lướt qua, các vệt sáng ấy lại nhảy nhót khắp sân, như những cô cậu học trò nhỏ đang sung sướng mà tung tẩy sau giờ học mệt mỏi. Mùa thu, em lại nhìn thấy một mảng trời đỏ rực, như ngọn lửa. Ngọn lửa ấy không tươi mới, phơi phới như màu đỏ của hoa phượng. mà mang chút gì đó mệt mỏi, phong sương. Lúc này ánh nắng cũng nhạt nhòa, những chiếc lá cũng thưa dần đi. Mỗi khi một luồng gió se lướt qua, lại thêm vài chiếc thuyền nan đỏ tía từ giã cụ bàng già mà về với đất mẹ. Thế là như trò chơi hé mở bí mật, các chiếc lá rụng càng nhiều, hình ảnh bầu trời thu trong xanh càng hiển lộ nhiều hơn. Nhắm mắt lại, em tưởng như mình đang bay trong những mây trời. Mùa đông đến, gốc bàng trơ trọi, những cành khô khẳng khiu rạch giữa trời tạo thành những hình khối khó hiểu. Đó là cụ bàng đang ngủ đấy. Nhưng cũng không hẳn là cụ đang ngủ. Cụ chỉ giả vờ thế thôi. Thực ra, cụ đang âm thầm mà hút lấy, mà trữ lấy những tinh hoa của đất trời từ lòng đất sâu, từ sương đêm ẩm ướt. Cứ thế, cây bàng già âm thầm làm việc, âm thầm chờ đợi. Cụ chờ điều gì thế nhỉ? Cụ chờ khoảnh khắc nào thế nhỉ? À, ra là cụ đang chờ một khoảnh khắc. Cái khoảnh khắc mà cánh én nhỏ chao liệng trên nền trời xanh, mang theo những hạt bụi của mưa xuân. Cái khoảnh khắc mà lòng người bồi hồi, thổn thức, mà các em học sinh chộn rộn, ngóng chờ. Ấy là khi xuân về. Hòa với nhịp thở của nàng xuân, cụ bàng cũng như trẻ lại. Từ các cành khô, những chồi non xanh mơn mởn nhú lên. Chúng ngại ngùng chào anh chim én, chào chị mưa xuân, chào các cô bé học trò dưới sân trường. Rồi ưỡn mình lên, thành những chiếc lá non xanh. Chẳng mấy chốc, em lại được nhìn thấy một cụ bàng trong tấm áo non tơ.

Vậy đây, suốt bốn mùa, em luôn thầm lặng mà ngắm nhìn cây bàng đổi thay như vậy. Và có lẽ, chính cụ bàng cũng đang trầm tư mà quan sát em. Quan sát em nằm mơ mộng trên ghế đá, quan sát em cùng bạn bè chơi nhảy dây, đuổi bắt, quan sát em trong những buổi vội vàng ôn bài chuẩn bị cho mùa thi. Từ lúc nào không hay, em và cụ bàng đã trở thành tri kỉ của nhau. Không cần một cái nắm tay, một lời chào hỏi, một cái ôm ấm áp, chỉ cần trái tim luôn đong đầy yêu thương thôi, ấy đã là tri kỉ rồi.

    Sau khi lên lớp 6, em đi học ở một ngôi trường mới. Ngôi trường mới ấy rất lớn, rất đẹp, cũng trồng rất nhiều cây bàng. Thế nhưng, chẳng có cây bàng nào thay thế được cụ bàng trong lòng em cả. Thỉnh thoảng, em lại đạp xe ra trường tiểu học cũ. Mang theo cặp sách, tìm đến chiếc ghế đá dưới gốc cụ bàng, để nằm lên đó, lim dim mà mơ mộng về trời cao qua những kẽ bàng.

1 tháng 11 2021

giúp mình đi

5 tháng 10 2016

Theo kiểu trực tiếp. 

/hoi-dap/question/101126.html

5 tháng 10 2016

tình cảm bài văn thể hiện tình cảm buồn nhớ khi phải xa trường , xa bạn

vai trò của miêu tả làm nổi bật tình cảm của tác giả

vì hoa phượng gắn bó với những buồn vui của tuổi học trò

biểu cảm vừa trực tiếp vừa gián tiếp