1, Xác định x, y
a, 3 ng tử Mg nặng bằng 4 ng tử y
b, 6 ng tử C nặng bằng 3 ng tử x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH: X2O
Ta có
M\(_{X2O}=\frac{3}{4}Mg=\frac{3}{4}.24=18\)
Theo bài ra ta có
2X+16=18
=>2X=2
=>X=1
=>X là H(hidro)
b)
Theo bài ra ta có
p+n+e=34
=>2p+n=34(1)
Mặt khác
2P-n=10(2)
Từ 1 và 2 ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
=> A= 11+12=23
=> A là Na(Natri)
PTKA1 = 2X + 3O = 2X + 3.16 = 2X + 48
PTKB1 = 1Y + 3O = Y + 3.16 = Y + 48
PTKA1 gấp đôi PTKB1
=> PTKA1 = 2 PTKB1
=> 2X + 48 = 2( Y + 48 )
=> 2X + 48 = 2Y + 96
=> 2X - 2Y = 96 - 48
=> 2( X - Y ) = 48
=> X - Y = 24 (1)
Lại có : \(X=\frac{7}{4}Y\Rightarrow\frac{X}{1}=\frac{Y}{\frac{4}{7}}\)(2)
Từ (1) và (2) => Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{X}{1}=\frac{Y}{\frac{4}{7}}=\frac{X-Y}{1-\frac{4}{7}}=\frac{24}{\frac{3}{7}}=56\)
=> X = 56 ; Y = 32
=> X là Sắt ( Fe ) ; Y là Lưu huỳnh ( S )
Kết quả như bạn Quỳnh CTV đã làm nhé, bạn ý cũng làm đúng rồi nhưng chỗ này mình sẽ làm dễ hiểu hơn chút nhé~
PTKA= 2.X+16.3=2X+48
PTKB= Y+16.3=Y+48
Ta lại có: PTKA=2 PTKB
=> 2X+48=2(Y+48)
<=> 2X+48=2y+96 (1)
Lại có: \(X=\frac{7}{4}Y\)
=> \(2.\frac{7}{4}Y+48=2Y+96\)
<=> \(\frac{7}{2}\)Y+48=2Y+96
<=> \(\frac{7}{2}\)Y - 2Y=96-48
<=>\(\frac{3}{2}Y=48\Leftrightarrow Y=32\)
Thay Y vào (1), Ta có: 2X+48=2.32+96
<=>2X+48=160
<=> 2X=112
<=>X=56
Vậy X thuộc nguyên tố Sắt và Y thuộc nguyên tố Lưu huỳnh.
Mình thấy cái này dễ hiểu hơn cái phân số kia '-'
\(6NTK_A=3NTK_{Mg}\Leftrightarrow NTK_A=\dfrac{3\cdot24}{6}=12\left(đvC\right)\\ NTK_B=4+NTK_A=12+4=16\left(đvC\right)\\ NTK_C=4NTK_B=16\cdot4=64\left(đvC\right)\\ NTK_D=NTK_C-24=64-24=40\left(đvC\right)\)
Vậy A,B,C,D lần lượt là cacbon(C),Oxi(O),Đồng(Cu),Canxi(Ca)
Câu 1: Theo đề bài ta có \(\dfrac{X+3H}{PTKH_2}\)=8,5(lần)
==>X+3H=8,5.2
==>X+3=17
==>X=14(đvC)
==>X là Nitơ
Vậy CTHH của hợp chất là:NH\(_3\)
Câu 2: Theo đề ra ta có \(\dfrac{y+3O}{O}\)=5(lần)
==>\(\dfrac{y+3O}{16}\)=5(lần)
==>y+3O=16.5
==>y+3O=80
==>y+48=80
==>y=32(đvC)
==>y là lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là:S0\(_3\)
Bài 6:
1. Fe2(SO4)3
- sắt III sunfat được cấu tạo từ 3 nguyên tố: Fe, S và O
- 1 phân tử sắt III sunfat gồm: 2 nguyên tố Fe, 3 nguyên tố S và 12 nguyên tố O
- \(PTK_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=56\times2+3\times\left(32+16\times4\right)=400\left(đvC\right)\)
2. Fe(NO3)2
- sắt II nitrat được cấu tạo từ 3 nguyên tố: Fe, N, và O
-1 phân tử sắt II nitrat gồm: 1 nguyên tử Fe, 2 nguyên tử N và 6 nguyên tử O
- \(PTK_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+2\times\left(14+16\times3\right)=180\left(đvC\right)\)
3. Zn(NO3)2
- kẽm nitrat được cấu tạo từ 3 nguyên tô: Zn, N và O
- 1 phân tử kẽm nitrat gồm: 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử N và 6 nguyên tử O
- \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=65+2\times\left(14+16\times3\right)=189\left(đvC\right)\)
4. CaCO3
- canxi cacbonat được cấu tạo từ 3 nguyên tố: Ca, C và O
- 1 phân tử canxi cacbonat gồm: 1 nguyen tử Ca, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
- \(PTK_{CaCO_3}=40+12+16\times3=100\left(đvC\right)\)
5. Al2(SO4)3
- nhôm sunfat được cấu tạo từ 3 nguyên tố: Al, S và O
- 1 phân tử nhôm sufat gồm: 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
- \(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\times2+3\times\left(32+16\times4\right)=342\left(đvC\right)\)
6. Mg(HCO3)2
- magie hydro cacbonat được cấu tạo từ 4 nguyên tố: Mg, H, C và O
- 1 phân tử magie hydro cacbonat gồm: 1 nguyên tử Mg, 2 nguyên tử H, 2 nguyên tử C và 6 nguyên tử O
- \(PTK_{Mg\left(HCO_3\right)_2}=24+2\times\left(1+12+16\times3\right)=146\left(đvC\right)\)
Theo bài ta có: \(\overline{M_Z}=2\overline{M_O}=2\cdot16=32\)( Lưu huỳnh S)
\(\overline{M_Y}=1,25\overline{M_Z}=1,25\cdot32=40\)(Canxi Ca)
\(\overline{M_X}=1,6\overline{M_Y}=1,6\cdot40=64\)( Đồng Cu)
Chất | Tên nguyên tố | KHHH | Loại nguyên tố hóa học |
X | Lưu huỳnh | S | phi kim |
Y | Canxi | Ca | kim loại |
Z | Đồng | Cu | kim loại |
Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
a) Khả năng cao cậu viết nhầm đề bài vì 24.3:4=18 mà không có nguyên tử nào có nguyên tử khối bằng 18
b) Nguyên tử khối của C = 12 đvC
=> nguyên tử khối của x = 12.6:3=24 => x là nguyên tử Mg ( Magie )
Chúc bn học tốt