K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2020

Đáp án bài 2 đây mn tham khảo ạ!

+ Nhận thấy A chứa số nguyên dương nhỏ nhất ( gọi số đó là p )

Ta sẽ chứng minh mọi phần tử của A đều là bội của p

Thật vậy gọi \(a\in A\) bất kì

=> \(a=kp+r\) ( \(0\le r< p;k,r\in Z\) )

\(p\in A\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-p\in A\\2p\in A\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2p\in A\\3p\in A\end{matrix}\right.\)

cứ như vậy ta có \(kp\in A\forall k\in Z\)

\(\Rightarrow-kp\in A\Rightarrow a-kp\in A\) \(\Rightarrow r\in A\)

\(\Rightarrow r=0\) ( do p là số nguyên dương nhỏ nhất thuộc A )

\(\Rightarrow a⋮p\)

+ Vì \(5\in A\Rightarrow5⋮p\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=1\\p=5\end{matrix}\right.\)

Nếu p = 1 thì \(A=Z\) ( loại )

\(\Rightarrow p=5\) => đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 8 2020

Bài 4: Nguyên lý bao hàm loại trừ với 3 tập $A,B,C$:

$|A\cup B\cup C|=|A|+|B|+|C|-|A\cap B|-|B\cap C|-|C\cap A|+|A\cap B\cap C|$ vẽ sơ đồ Venn mình nghĩ là cách dễ hình dung nhất.

19 tháng 7 2023

a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)

Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)

Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)

Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)

19 tháng 7 2023

b, BCNN(3;5)= 3 x 5 = 15

Từ 1 đến 15 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết cho 5 là: 6 số (Các số: 3;6;9;12;5;10)

D là tập hợp các số tự nhiên không quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5

Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 3 và 5 mà không vượt quá 1000 là 990

Từ 990 đến 1000 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc cho 5 là: 5 số (993; 995; 996; 999; 1000)

Số lượng phần tử của D:

(990 - 0): 15 x 6 + 5= 401 (phần tử)

Đáp số: 401 phần tử

 

30 tháng 6 2017

a) M = { 9 ; 8 ; 7 ; 6 ; 5 ; 4 ; 3 ;...}

b) N = { 1010 ; 1011 ; 1012 ; 1013 ; 1014 ; 1015 ; 1016 ;...}

c) P = { 933 ; 930 ; 927 ; 924 ; 921 ; 918 ; 915 ;...}

d) Q = { 0,1 ; 0,2 ; 0,3 ; 0,4 ; 0,5 ; 0,6 ; ...}

e) R = { 10 ; 11; 12; 13; 14; 15 ; 16 ; 17 ; ...}

tk mình nha, mình kp vs bạn r đóa

a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)

20 tháng 12 2021

a: Có 31 phần tử

7 tháng 8 2015

A= {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19] tập hợp này có phần tử 20 phần tử

B= (tập hợp rỗng 9 mk hk bik cách đánh nha sr) tập hợp này ko có phần tử nào 

ko thể nói rằng A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử

31 tháng 8 2016

1)

A) A= (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,161,7,18,19)

B) B la tap hop rong.

2) co the noi A la tap hop rong.

31 tháng 8 2016

a) Tập hợp A có 47 phần tử

b) Tập hợp B là tập hợp rỗng

c) Tập hợp C có 997 phần tử

d) Tập hợp D có vô số phần tử

e) Tập hợp E có 31 phần tử

f) Tập hợp G có 90 phần tử

g) Tập hợp H có vô số phần tử

18 tháng 7 2015

1)A = {x ∈ N/ x bé bằng 2015 và x chia hết 3 }

tập hợp A có (2015-0)/5+1=404(phần tử)

2)B= {x ∈ N/ 0<x<1000 và x chia hết 10 }

tập hợp B có (990-10)/10+1=99phần tử)

3)a.tập hợp A có 3 phần tử

tập hợp b có 6 phần tử

b.C={4;5}

c.C là tập hợp con của A

C là tập hợp con của B


 

9 tháng 6 2015

c,P = { 3; 6; 9; ...; 936 }

  Mỗi số cách nhau 3 đơn vị, ta có:

 Số phần tử của tập hợp này là:          ( 936 - 3 ) : 3 + 1 =312 (phần tử)

d, \(Q\in\varphi\); Có 0 phần tử

e, R = { 10; 11; 12; ...; 99}

Mỗi số cách nhau 1 đơn vị, ta có:

   Số phần tử của tập hợp này là:

        ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 (phần tử)