K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: A={3;6}

E={1;2;3;4;5;6;7}

B={2;3;5}

=>A là tập con của E và B là tập con của E

b: C là tập nào vậy bạn?

3 tháng 1 2022

Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tính chất tam giác cân).

Xét tam giác BDC và tam giác CEB có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (cmt).

+ BC chung.

\(\Rightarrow\) Tam giác BDC = Tam giác CEB (cạnh huyền - góc nhọn).

 

 

a:AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AD=AE: AB=AC
nên DB=EC

b: Xet ΔDBC và ΔECB có

DB=EC
góc DBC=góc ECB

BC chung

=>ΔDBC=ΔECB 

c: Xét ΔOCB  có góc OCB=góc OBC

nên ΔOBC cân tại O

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2021

Lời giải:
a. Áp dụng HTL trong tam giác vuông:

$AB^2=BD.BC$

$AC^2=CD.CB$
$\Rightarrow \frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BD}{CD}$

$\Rightarrow AB^2.CD=AC^2.BD$ (đpcm)

b.

Tứ giác $BEAC$ có $\widehat{BEC}=\widehat{BAC}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $BC$ nên $BEAC$ là tứ giác nội tiếp 

$\Rightarrow \widehat{AEC}=\widehat{ABC}=\widehat{IAC}$

Xét tam giác $CAI$ và $CEA$

$\widehat{C}$ chung

$\widehat{AEC}=\widehat{IAC}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle CAI\sim \triangle CEA$ (g.g)

c.

$\widehat{F_1}=90^0-\widehat{EIF}=90^0-\widehat{DIC}=\widehat{C_1}$

$\Rightarrow \triangle BFD\sim \triangle ICD$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BD}{ID}=\frac{FD}{CD}$

$\Rightarrow BD.CD=ID.FD$

Mà $BD.CD=AD^2$ (HTL trong tam giác vuông)

$\Rightarrow AD^2=ID.FD$

$\Rightarrow \frac{ID}{AD}=\frac{AD}{FD}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow I$ là trung điểm $AD$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2021

Hình vẽ:

26 tháng 3 2022

thiếu đề r

26 tháng 3 2022

:] idk

27 tháng 3 2022

 a,Xét tam giác vuông ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có AB=AC (GT), góc BAD chung , Góc E = Góc D =90 độ (gt) 

=> Tam giác vuông ABD =Tam giác ACE (c.h-g.n)                              =>BD=CE ( 2 cạnh tg ứng )

 

27 tháng 3 2022

b, Có góc B=góc C (tam giác ABC cân)                                         mà góc B = góc B1+góc B2                                                                   góc C =góc C1+ góc                                                                         Lại có B1=C1 ( tam giác ABD= tam giác ACE )                                Góc B= góc C                                                                     => góc B2= góc C2 => Tam giác BHC cân tại B

21 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C M E a/ Xét tam giác AMB và tam giác CME có:

BM = MC (GT)

AM = ME (GT)

\(\widehat{AMB}\) =\(\widehat{CME}\) (đối đỉnh)

=> tam giác AMB = tam giác CME (c.g.c)

=> AB = CE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ Ta có:

AM = MC (vì tam giác AMB = tam giác CME)

=> tam giác AMC là tam giác cân vì AM = MC

=> \(\widehat{MAC}\)=\(\widehat{MCA}\) (vì tam giác AMC cân) (1)

\(\widehat{MAB}\)=\(\widehat{MCE}\) (tam giác AMB = tam giác CME) (2)

Từ (1), (2) => \(\widehat{A}\) =\(\widehat{C}\)

\(\widehat{A}\)= 900 => \(\widehat{C}\) = 900

Vậy CE \(\perp\)AC (đpcm)

c/ Xét tam giác ABC và tam giác CEA có:

AB = CE (câu a)

AC: chung

\(\widehat{A}\)=\(\widehat{C}\) = 900 (đã chứng minh)

Vậy tam giác ABC = tam giác CEA (c.g.c)

21 tháng 11 2016

các bạn giúp mik với nha mai mik phải nộp rồikhocroi khocroi

4 tháng 1 2018

B A C d D E  Hình đấy :3

4 tháng 1 2018

Xét tam giác ADB và tam giác CEA có

^ADB=^CEA=900

AB=AC(gt)

^DAB=^ECA (cùng phụ với ^CAE)

=> tam giác ADB= tam giác CEA(ch-gn)

=> AD=CE; BD=AE(2 cạnh tương ứng)

Ta có DE=AE+AD

Mà AD=CE; BD=AE

=> DE=BD+CE

=> đpcm