K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

bít kq nhưng ko thích giải

18 tháng 12 2020

cậu ko giúp cậu ấy thì thôi đừng bảo như thế

16 tháng 1 2016

\(A=1+2+3+...+20\)\(=\left(1+19\right)+\left(2+18\right)+...+\left(9+11\right)\)

16 tháng 1 2016

A=1+2+3+...+20

Số số hạng là: (20-1):1+1=20

A=(20+1).20:2

A=210

B=1+3+5+...+21

Số Số hạng là : (21-1):2+1=11

B=(21+1).11:2

B=121

C=2+4+6+...+22

Số số hạng là : (22-2):2+1=11

C=(22+2).11:2

C=132

Tick cho tớ nha

11 tháng 10 2018

A= 210

B= 116

C= 132

11 tháng 10 2018

a.SSH : ( 20 - 1 ) : 1 + 1 = 20

    tổng  : (20 + 1 ) x 20 :2 = 210

b . SSH : (21 - 1) :2  +1 = 11

      tổng ; (21 + 1 ) x 11 : 2 = 121

c. SSH : ( 22 - 2 ) : 2 + 1 = 11

    tổng  : ( 22 + 2) x 11 : 2 = 132

5 tháng 8 2018

a) số số hạng của A là 20-1+1=20( số hạng )
    tổng A là (20+1)x20:2= 210
vậy A=210
k nhé

24 tháng 6 2020

1.3.5...39/21.22.23...40=(1.3.5...39)(2.4.6...40)/(21.22...40)(2.4.6...40)
=1.2.3.4...40/21.22...40(1.2.3...40)2^20
=1/2^20

24 tháng 6 2021

giúp với ạ

17 tháng 1 2020

Ta có : \(R=\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{39}\)

\(\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{29}\right)+\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{31}+...+\frac{1}{39}\right)\)

          10 hạng tử                                       10 hạng tử

\(>\left(\frac{1}{29}+\frac{1}{29}+...+\frac{1}{29}\right)+\left(\frac{1}{39}+\frac{1}{39}+...+\frac{1}{39}\right)\)

             10 hạng tử 1/29                                10 hạng tử 1/39

\(=\frac{10}{29}+\frac{10}{39}>\frac{10}{30}+\frac{10}{40}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\Rightarrow R>\frac{7}{12}\left(1\right)\)

Lại có : \(R=\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{29}\right)+\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{31}+...+\frac{1}{39}\right)\) 

                            10 số hạng                                        10 số hạng

\(>\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)=\frac{10}{20}+\frac{10}{30}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)

=> \(R>\frac{5}{6}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{7}{12}< R< \frac{5}{6}\left(\text{ĐPCM}\right)\)