Mọi người ơi cho mk hỏi là học lớp 6 cần chuẩn bị những cuốn vở j ạ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi môn cần 2 quyển. 1 vở ghi, 1 vở bài tập.
Vở j cũng được á bạn, nhưng lớp mình chuyên dùng vở kẻ ngang.
Những môn phụ như sử, địa, công dân, cộng nghệ, mĩ ,nhạc...mỗi môn cần 1 quyển, có môn caadn 2 quyển như đã nói. Riêng toán 4 quyển. 2 quyển ghi đại số vs hình học, 2 quyển vbt cho 2 phần đó
Vãi, đánh lừa thị giác
TH1: 450k + 5k + 20k + 5k = 480k
TH2: 450.000,15 + 5.000,1 + 20.000,1 + 5.000 = 480000,35
Lũy thừa ( từ Hán-Việt : 累 乘 nghĩa là " nhân chồng chất lên ")
Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là , đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.
# Aeri #
Lũy thừa là một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là ab, đọc là lũy thừa bậc b của a hay a mũ b, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.
Phép toán ngược với phép tính lũy thừa là phép khai căn. Lũy thừa có nghĩa là "nhân chồng chất lên".
chủ đề
diễn biến cả 2 đều hỏi là j
1 bài văn mà em tự kể = lời chính mik ^^ mai mik cx thi
k mik nha
toán, bt toán HOK TỐT NHÉ NHỚ K đấy moi nguoi
ngữ văn, soạn văn
tiến anh ,vật lí
sinh,gdcd
địa lí , công nghệ
tin học
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
+ AE chung.
+ AB = AC (gt).
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).
b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).
=> Tam giác ABC cân tại A.
Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).
=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).
c) Xét tam giác ABC cân tại A có:
AE là phân giác ^BAC (cmt).
=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> AE \(\perp\) BC.
Xét tam giác BIE và tam giác CIE:
+ IE chung.
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).
=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).
Hai quyển vở cuối cùng ứng số phần là: 1 - 15/16 = 1/16 (phần)
Số quyển vở còn lại là:2 : 1/16 = 32(quyển vở)
Số quyển vở còn lại ứng số phần là: 1 - 15/17 = 2/17 (phần)
Số quyển vở để thướng cho học sinh giỏi là:32 : 2/17 = 272(quyển vở)
a) Ban phụ huynh lớp đó đã chuẩn bị số quyển vở là: 272 + 32 + 2 = 306(quyển vở)
- Nếu là vở viết thì theo mình là cần vở viết văn, vở làm bài tập văn, vở soạn văn, vở viết anh, vở soạn anh, vở lý thuyết toán hình, vở lý thuyết toán số, vở bài tập toán hình, vở bài tập toán số, vở viết lý thuyết hóa, vở làm bài tập hóa, vở sinh, địa , sử, GDCD, lý, công nghệ ,vở bài tập sinh, lý .