K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2020

Ta có 

 \(\hept{\begin{cases}x\left(x+y+z\right)=7\\y\left(x+y+z\right)=-2\\z\left(x+y+z\right)=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+y+z\right)+y\left(x+y+z\right)+z\left(x+y+z\right)=7-2+\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2=\frac{11}{2}\)

\(\Leftrightarrow(x+y+z)^2=(\sqrt{\frac{11}{2}})^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+y+z=\frac{\sqrt{22}}{2}\\x+y+z=-\frac{\sqrt{22}}{2}\end{cases}}\)

Trường hợp 1 : \(x+y+z=\frac{\sqrt{22}}{2}\)

Thay vào các biểu thức ta có

   \(x\times\frac{\sqrt{22}}{2}=7\Rightarrow x=\frac{7\sqrt{22}}{11}\)

\(y\times\frac{\sqrt{22}}{2}=-2\Rightarrow y=-\frac{2\sqrt{22}}{11}\)

\(z\times\frac{\sqrt{22}}{2}=\frac{1}{2}\Rightarrow z=\frac{\sqrt{22}}{22}\)

Trường hợp 2 : \(x+y+z=-\frac{\sqrt{22}}{2}\)

Thay vào các biểu thức ta có

\(x\times-\frac{\sqrt{22}}{2}=7\Rightarrow x=-\frac{7\sqrt{22}}{11}\)

\(y\times-\frac{\sqrt{22}}{2}=-2\Rightarrow y=\frac{2\sqrt{22}}{11}\)

\(z\times-\frac{\sqrt{22}}{2}=\frac{1}{2}\Rightarrow z=-\frac{\sqrt{22}}{22}\)

    Vậy \(x=\frac{7\sqrt{22}}{11};y=-\frac{2\sqrt{22}}{11};z=\frac{\sqrt{22}}{22}\)

           \(x=-\frac{7\sqrt{22}}{11};y=\frac{2\sqrt{22}}{11};z=-\frac{\sqrt{22}}{22}\)

5 tháng 8 2020

Thanks bạn nhưng mk chưa học căn bậc 2

20 tháng 10 2021

câu a) không có k nha! Mik ghi nhầm

16 tháng 5

u là troi

6 tháng 10 2017

ooooooooooooooooo

16 tháng 8 2016

Mình làm một câu ví dụ thui nha

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}=\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\)

\(\frac{5x}{50}=2\Rightarrow x=20\)

\(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)

\(\frac{2z}{42}=2\Rightarrow x=42\)

mấy câu khác thì tương tự

tíc mình nha bạn

22 tháng 6 2017

a) \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}\Rightarrow\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\)

Khi đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{5x}{50}=2\Rightarrow x=20\\\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\\\frac{2z}{42}=2\Rightarrow z=42\end{cases}}\)

22 tháng 6 2017

e) \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{2x+3y-z-5}{9}=\frac{50-5}{9}=5\)

Khi đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{2x-2}{4}=5\Rightarrow x=11\\\frac{3y-6}{9}=5\Rightarrow y=17\\\frac{z-3}{4}=5\Rightarrow z=23\end{cases}}\).

31 tháng 7 2017

Ta có : 3x = 5y

=> x/5 = y/3      (1)

7y = 2z

=> y/2 = z/7     (2)

Từ (1) và (2) :

=> x/10 = y/6 = x/21

Áp dụng t/x DTSBN

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+x}{10+6+21}=\frac{74}{37}=2\)

=> x = 20

y = 12

z = 42

31 tháng 7 2017

Ta có:

\(3x=5y;7y=2z\) và \(x+y+z=74\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{7}\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}\)và \(x+y+z=74\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+6+21}=\frac{74}{37}=2\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=2.10=20\\\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=2.6=12\\\frac{z}{21}=2\Rightarrow z=2.21=42\end{cases}}\)

Vậy \(x=20;y=12;z=42\)

22 tháng 6 2015

b) 3x = 2y

=>  x/2 = y/3      (1)

7y = 5z

=> y/5 = z/7       (2)

Từ (1) và (2), có:

     \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\)\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, có:

     \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

x/10 = 2            => x = 2 x 10 =20

y/15 = 2            => y = 2 x 15 = 30

z/21 = 2            => z = 2 x 21 = 42