Tìm tập xác định của hàm số sau
\(\sqrt{5+2cot^2x-sinx}+cot\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
\(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)\ne0\\cos2x\ne0\\sinx\ne-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-\dfrac{\pi}{18}+\dfrac{k\pi}{3}\\x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\\x\ne-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
b.
Do \(5+2cot^2x-sinx=4+2cot^2x+\left(1-sinx\right)>0\) nên hàm xác định khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}sinx\ne0\\sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx\ne0\\cosx\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow sin2x\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)
1.
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\tanx-sinx\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\\dfrac{sinx}{cosx}-sinx\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\sinx\ne0\\cosx\ne1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow sin2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)
2.
ĐKXĐ: \(sin2x\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)
3.
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\\cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{2}\right)\ne0\Leftrightarrow cos2x\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)
1. \(sin\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\ne0\Leftrightarrow\dfrac{\pi}{3}-x\ne k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{3}-k\pi\)
2. \(cos2x\ne0\Leftrightarrow2x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)
3. \(\sqrt{1+sinx}-\sqrt{2}\ge0\Leftrightarrow1+sinx\ge2\Leftrightarrow sinx\ge1\Leftrightarrow sinx=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
4. \(\sqrt{2-2cosx}-2\ne0\Leftrightarrow2-2cosx\ne4\Leftrightarrow cosx\ne-1\Leftrightarrow x\ne\pi+k2\pi\)
5. \(1-\sqrt{1+sin3x}\ne0\Leftrightarrow sin3x\ne0\Leftrightarrow3x\ne k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{3}\)
1:
a: ĐKXĐ: \(x< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)
=>TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\right\}\)
b: ĐKXĐ: \(x< >k\Omega\)
=>TXĐ: \(D=R\backslash\left\{k\Omega\right\}\)
c: ĐKXĐ: \(2x< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)
=>\(x< >\dfrac{\Omega}{4}+\dfrac{k\Omega}{2}\)
TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{\Omega}{4}+\dfrac{k\Omega}{2}\right\}\)
d: ĐKXĐ: \(3x< >\Omega\cdot k\)
=>\(x< >\dfrac{k\Omega}{3}\)
TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{k\Omega}{3}\right\}\)
e: ĐKXĐ: \(x+\dfrac{\Omega}{3}< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)
=>\(x< >\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)
TXĐ: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\right\}\)
f: ĐKXĐ: \(x-\dfrac{\Omega}{6}< >\Omega\cdot k\)
=>\(x< >k\Omega+\dfrac{\Omega}{6}\)
TXĐ: \(D=R\backslash\left\{k\Omega+\dfrac{\Omega}{6}\right\}\)
a: ĐKXĐ: 2*sin x+1<>0
=>sin x<>-1/2
=>x<>-pi/6+k2pi và x<>7/6pi+k2pi
b: ĐKXĐ: \(\dfrac{1+cosx}{2-cosx}>=0\)
mà 1+cosx>=0
nên 2-cosx>=0
=>cosx<=2(luôn đúng)
c ĐKXĐ: tan x>0
=>kpi<x<pi/2+kpi
d: ĐKXĐ: \(2\cdot cos\left(x-\dfrac{pi}{4}\right)-1< >0\)
=>cos(x-pi/4)<>1/2
=>x-pi/4<>pi/3+k2pi và x-pi/4<>-pi/3+k2pi
=>x<>7/12pi+k2pi và x<>-pi/12+k2pi
e: ĐKXĐ: x-pi/3<>pi/2+kpi và x+pi/4<>kpi
=>x<>5/6pi+kpi và x<>kpi-pi/4
f: ĐKXĐ: cos^2x-sin^2x<>0
=>cos2x<>0
=>2x<>pi/2+kpi
=>x<>pi/4+kpi/2
a) Vẽ đồ thị:
\(3\sin x + 2 = 0\) trên đoạn \(\left( { - \frac{{5\pi }}{2};\frac{{5\pi }}{2}} \right)\) có 5 nghiệm
b) Vẽ đồ thị:
\(\cos x = 0\) trên đoạn \(\left[ { - \frac{{5\pi }}{2};\frac{{5\pi }}{2}} \right]\) có 6 nghiệm
Làm như bài trên:
\(\left[{}\begin{matrix}5x-45^0=30^0+k360^0\\5x-45^0=-30^0+n360^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15^0+k72^0\\x=3^0+n72^0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}15^0+k72^0< 0\\3^0+n72^0< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k_{max}=-1\\n_{max}=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-57^0\\x=-69^0\end{matrix}\right.\)
So sánh 2 giá trị ta được nghiệm âm lớn nhất \(x=-57^0\)
Nói chung người ta yêu cầu tìm y max
\(sin\left(\frac{\pi}{178}\left(t-60\right)\right)\le1\Rightarrow y\le14\)
\(y_{max}=14\) khi \(sin\left(\frac{\pi}{178}\left(t-60\right)\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{\pi}{178}\left(t-60\right)=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow t-60=89+356k\)
\(\Leftrightarrow t=149+356k\)
\(0\le t\le365\Rightarrow0\le149+356k\le365\Rightarrow k=0\)
\(\Rightarrow t=149\)