K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2020

Goi so chia la a va thuong la b

224:a=b(15)

(224-15):a=b

209=b*a

toi day de roi ban giai tiep nha

12 tháng 2 2016

Tích của số chia và thương là : 224 - 15 = 209

Các ước của 209 là {1; 11; 19; 209}

=> Nếu số chia là 1 thì thương là 209

     Nếu số  chia là 209 thì thương là 1

     Nếu số chia là 11 thì thương là 19

     Nếu số chia là 19 thì thương là 11

27 tháng 5 2019

Tích của số chia và thương là :

         224 : 5 = 209

Ta có : Ư(209) = { 1 ; 11 ; 19 ; 209 }

Vì số dư là 15 nên số chia phải nhỏ hơn số dư, tức là số chia nhỏ hơn 15

=> Số chia bằng 19 hoặc 209\

- Nếu số chia bằng 19 thì thương là :

              209 : 19 = 11

- Nếu sô chia là 209 thì thương là :

            209 : 209 = 1

Vậy số chia bằng 19 thì thương bằng 11 hoặc số chia bằng 209 thì thương bằng 1

Tích của số chia và số thương là 224-15 = 209

=> Ư ( 209 ) E  { 1,11,19,209 }

Xét 4 trường hợp 

+ nếu số chia là 1 thì thương là 209

+nếu số chia là 209 thì thương là 1

+nếu số chia là 11 thì thương là 19

+nếu số chia là 19 thì thương là 11

14 tháng 8 2020

Gọi số chia là: \(a\)\(\left(a>15\right)\)

       Thương là: \(\frac{\left(224-15\right)}{a}\)

Vì số bị chia chia cho số chia bằng thương cộng với số dư nên:

Ta có: \(\frac{224}{a}=\frac{\left(224-15\right)}{a}+15\)

    \(\Leftrightarrow\frac{224}{a}=\frac{224-15+15a}{a}\)

     \(\Rightarrow224=15a+209\)

    \(\Leftrightarrow15a=224-209\)

    \(\Leftrightarrow a=\frac{15}{15}\)

    \(\Leftrightarrow a=1\)

Vậy số chia là: 1

       thương là: \(\frac{\left(224-15\right)}{1}=209\)

11 tháng 7 2023

Theo đề bài :

ab+15=224 (a là số chia, b là thương)

ab=209

⇒ a và b ϵ {-1;1;-209;209}

⇒ (a;b) ϵ {(-1;-209);(1;209);(-209;-1);(209;1)}

11 tháng 7 2023

Gọi số chia là \(x\) ( \(x\in\) N; \(x\) > 15)

Thương của phép chia là: \(\dfrac{224-15}{x}\) = \(\dfrac{209}{x}\)

⇒ \(x\) \(\in\) Ư(209) = { 1; 11; 19; 209}

Vì \(x\) > 15 nên \(x\) = 19; 209 

Vậy số chia là 19; 209

Thương là: 209 : 19 = 11;     hoặc  209 : 209 = 1              

Kết luận số chia là 19 thương là 11; hoặc số chia là 209 thương là 1

22 tháng 5 2015

1/

(n+4).(n+7)=A 
nếu n chia hết cho 2 suy ra (n+4) chia hết cho 2suy ra A chia hết cho 2 (1) 
nếu n không chia hết cho 2 (lẻ) suy ra (n+7) chia hết cho 2 suy ra A chia hết cho 2 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra đpcm

 

22 tháng 5 2015

  1, 
xét n = 2k 
=>(n+4).(n+7) = (2k+4)(2k+7) = 2(k+2)(2k+7) chia hết cho 2 
xét n = 2k+1 
=> (n+4).(n+7) = (2k+5)(2k+8) = 2(2k+5)(k+4) chia hết cho 2 
2, 
có 224= A.B +15 
vs A là sô chia => A >15 
B là thương 

=> A.B = 209 = 11.19 

=> A=19 và B = 11

bạn tham khảo bài giải này nhé

7 tháng 6 2018

Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị. 

Ta có sơ đồ sau:

Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756. 

Số chia là : 756 : 18 = 42 

Số dư là : 42 - 1 = 41 

Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671

21 tháng 12 2023

Gọi số chia trường hợp trên là x:

89 - 12 ⋮ x

77 ⋮ x ⇒ Ư(77) = {1;7;11;77} mà x > 12 ⇒ x = 77 ⇒ Số chia = 77

Thương của phép trên là: (89 - 12) : 77 = 1