K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quan sát một quần xã sinh vật, người ta thấy: Thỏ ăn cỏ; sên ăn lá cây; sên là thức ăn của nhím; chuột ăn hạt, gặm rễ cây; ong, bướm hút mật, ăn phấn hoa; chim ăn sâu đậu trên cành cây; sâu bọ cánh cứng ăn vỏ cây, sâu lá đang ăn lá; sóc leo trèo ăn quả, hạt; cú mèo đậu trên ngọn cây; chim ăn thịt cỡ lớn đang bay lượn tìm mồi; cáo đang săn đuổi thỏ và chuột dưới đất. - Những loài sinh vật nào trong...
Đọc tiếp

Quan sát một quần xã sinh vật, người ta thấy: Thỏ ăn cỏ; sên ăn lá cây; sên là thức ăn của nhím; chuột ăn hạt, gặm rễ cây; ong, bướm hút mật, ăn phấn hoa; chim ăn sâu đậu trên cành cây; sâu bọ cánh cứng ăn vỏ cây, sâu lá đang ăn lá; sóc leo trèo ăn quả, hạt; cú mèo đậu trên ngọn cây; chim ăn thịt cỡ lớn đang bay lượn tìm mồi; cáo đang săn đuổi thỏ và chuột dưới đất.

- Những loài sinh vật nào trong quần xã trên có cùng nguồn thức ăn là thực vật? Chúng có cạnh tranh với nhau không ? Tại sao ?

- Trong mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác, nếu số lượng cá thể của quần thể loài ăn thịt và quần thể con mồi đều bị săn bắt với mức độ như nhau, thì số lượng cá thể của quần thể nào được phục hồi nhanh hơn? Vì sao?

0
8 tháng 10 2018

b) - Hiệu suất sinh thái giữa cáo và thỏ:

(9. 10 7 )/( 45. 10 7 ) x 100 = 20% (0,5 điểm)

- Hiệu suất sinh thái giữa thỏ và cỏ:

(45. 10 7 )/( 45. 10 8 ) x 100 = 10% (0,5 điểm)

30 tháng 3 2017

Đáp án D

(1) sai, thỏ và vi khuẩn là quan hệ kí sinh.

(2) đúng.

(3) sai, do mèo rừng có ngồn thức ăn là thỏ. Mà thỏ và hươu cạnh tranh nhau về thức ăn.

Ta có: hươu tăng lên là thỏ giảm xuống và mèo rừng giảm.

(4) sai, sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là những sinh vật thuộc bậc sinh dưỡng cấp 2.

(5) đúng.

Vậy các ý đúng là: (2) và (5).

15 tháng 2 2017

Đáp án C

(1) sai, Thỏ và  vi khuẩn là mối quan hệ  vật chủ và kí sinh.

(2) đúng. Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn →chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp

(3) sai. Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ  hoặc hươu trong quần xã  và cũng bị điều chỉnh bởi hổ

(4) sai. Cỏ là sinh vật  ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1) => 4 sai.

(5) đúng. Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể  thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn

5 tháng 8 2019

Chọn C.

Các nhận xét đúng là: 2, 5

Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ vật chủ và kí sinh.

Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn

=> chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp

=> 2 đúng

Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ  hoặc hươu trong quần xã và cũng bị điều chỉnh bởi hổ

=> 3 sai

Cỏ là sinh vật  ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1)

=> 4 sai

Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể  thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn

=> 5 đúng

26 tháng 9 2019

Đáp án: C

(1) sai, Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ vật chủ và kí sinh.

(2) đúng. Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn →chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp

(3) sai. Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ hoặc hươu trong quần xã và cũng bị điều chỉnh bởi hổ

(4) sai. Cỏ là sinh vật ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1) ⇒ 4 sai.

(5) đúng. Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn

1 tháng 7 2017

Đáp án C

(1) sai, Thỏ và  vi khuẩn là mối quan hệ  vật chủ và kí sinh.

(2) đúng. Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn →chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp

(3) sai. Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ  hoặc hươu trong quần xã  và cũng bị điều chỉnh bởi hổ

(4) sai. Cỏ là sinh vật  ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1) => 4 sai.

(5) đúng. Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể  thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn

14 tháng 3 2016

1/ + \(Cỏ\rightarrow thỏ\rightarrow VSV\)

2/ + \(Cỏ\rightarrow thỏ\rightarrow hổ\rightarrow VSV\)

3/ + \(Cỏ\rightarrow dê\rightarrow VSV\)

4/ + \(Cỏ\rightarrow dê\rightarrow hổ\rightarrow VSV\)

5/ + \(Cỏ\rightarrow thỏ\rightarrow mèo.rừng\rightarrow VSV\)

6/ + \(Cỏ\rightarrow sâu.hại.thực.vật\rightarrow VSV\)

7/ + \(Cỏ\rightarrow sâu.hại.thực.vật\rightarrow chim.ăn.sâu\rightarrow VSV\)

**Sơ đồ ( lưới ) thức ăn của Q/xã:

Cỏ Thỏ Mèo VSV Hổ Sâu Chim

 

11 tháng 5 2016

Các bạn hãy nêu khái niệm: thế nào là mắt xích chung?

20 tháng 6 2017

Chọn đáp án D.

Mật độ là chỉ số được xác định bằng số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích

30 tháng 8 2018

Đáp án D

Mật độ cá thể của quần thể là số lượng sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. 32 cây/m2 → Số liệu này đề cập đến mật độ quần thể.

22 tháng 7 2017

Chọn đáp án D.

Mật độ là chỉ số được xác định bằng số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích