Cho x,y > 0
Chứng minh:
\(\left(x+1\right)\left(1+\frac{y}{x}\right)\left(1+\frac{9}{\sqrt{y}}\right)\ge256\)
mọi người ơi giúp mình với mình cần gấp. Cảm ơn mọi người nhiều!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng bất đẳng thức cô si cho 3 sô dương ta có
\(1+x^3+y^3\ge3\sqrt[3]{1.x^3.y^3}=3xy\Leftrightarrow\frac{\sqrt{1+x^3+y^3}}{xy}\ge\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{xy}}\left(1\right)\)
tương tự
\(\frac{\sqrt{1+y^3+z^3}}{yz}\ge\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{yz}}\left(2\right);\frac{\sqrt{1+z^3+x^3}}{xz}\ge\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{xz}}\left(3\right)\)
mặt khác \(\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{xy}}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{yz}}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{zx}}\ge3\sqrt[3]{\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{xy}}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{yz}}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{zx}}}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{xy}}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{yz}}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{zx}}\ge3\sqrt{3}\left(4\right)\)
Cộng các BĐT 1,2,3,4 ta đc đpcm
Đẳng thức xảy ra khi (1) (2) (3) (4) là các đẳng thức <=> x=y=z=1
nguồn : ĐH 2005A-db1
\(\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\frac{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right).\frac{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}\)
\(=\frac{-y+\sqrt{x}.\sqrt{y}}{\sqrt{y}}.\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}.\sqrt{y}-y\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{y}}\)
\(=\frac{xy-y^2}{y}\)
\(=\frac{y\left(x-y\right)}{y}\)
= x - y (đpcm)
\(y=-2x+mx+m\Leftrightarrow y=\left(m-2\right)x+m\)
Đường thẳng đã cho song song với \(y=\sqrt{3}x\) khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=\sqrt{3}\\m\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=2+\sqrt{3}\)
Từ biểu thức trên không thể có x = y
\(\sqrt{\left(2-\frac{1}{y}\right).\frac{1}{y}}=\sqrt{\left(2-\frac{1}{x}\right).\frac{1}{x}}\)
=> \(\left(2-\frac{1}{y}\right).\frac{1}{y}=\left(2-\frac{1}{x}\right).\frac{1}{x}\)
=> \(\frac{2}{y}-\frac{1}{y^2}=\frac{2}{x}-\frac{1}{x^2}\)
=> \(\frac{2}{x}-\frac{2}{y}=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{y^2}\)
=> \(2.\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)=\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)\)( # )
Với x = y
=> \(\frac{1}{x}=\frac{1}{y}\)
=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=0\)
=> ( # ) luôn đúng
Với \(x\ne y\)
=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\ne0\)
Chia cả hai vế của ( # ) cho \(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\)
=> 2 = \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)
Vậy với x, y thỏa mãn \(2=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)hoặc x = y ( x, y > 0 ) thì \(\sqrt{\left(2-\frac{1}{y}\right).\frac{1}{y}}=\sqrt{\left(2-\frac{1}{x}\right).\frac{1}{x}}\)luôn đúng và với \(x\ne y\)thì biểu thức vẫn có thể đúng.
Vậy với biểu thức đúng thì x chưa chắc đã bằng y
Cám ơn Nguyễn Chí Thành
Bạn đúng rồi
Đúng là mk nghĩ thiếu thường hợp .
^.^
\(\left(1+x\right)\left(1+\frac{y}{x}\right)\ge\left(1+\sqrt{\frac{x.y}{x}}\right)^2=\left(1+\sqrt{y}\right)^2\)
\(\Rightarrow VT\ge\left[\left(1+\sqrt{y}\right)\left(1+\frac{9}{\sqrt{y}}\right)\right]^2\ge\left(1+3\right)^4=256\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}y=9\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}+2+\sqrt{a}-2}{a-4}:\dfrac{\sqrt{a}+2-2}{\sqrt{a}+2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{a-4}\cdot\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}=\dfrac{2}{\sqrt{a}-2}\)
Xem lại đề bài đi. Đó có phải là bài toán không?
thieu de ban oi