K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2020

ai thi rồi thì cho mik bt ik !!!! đề thi vô lp chọn của lp 5 á !!! nhớ 1 bài cũng đc cmt phía dưới  !!! help me !!!! toán - tiếng việt >< nhớ càng nhìu càng tốt !!! nếu ai giúp đc mik bt ơn lám >< trước tháng 8 >< helppppppppppp!!!!

16 tháng 7 2018

gọi hai số đó là a và b ta có:(giả sử a>b).tổng của a và b là 3x

a=(3x+x):2=2x

b=(3x-x):2=x

=> a:b=2x:x=2

vậy thương của hai số đó là 2

16 tháng 7 2018

cảm ơn bạn nha cool queen

30 tháng 9 2016

Gió mùa mùa đông:

- Gió mùa mùa đông ở nước ta mà thường được gọi là gió mùa Đông Bắc (thổi đến nước ta theo hướng Đông Bắc, tuy có lúc có nơi hướng gió không hẳn như vậy) là khối không khí với bản chất lạnh, hoạt động chủ yếu vào tháng 11 đến tháng 4 năm sau, làm cho nước ta có 1 mùa đông lạnh giá so với các nước khác cùng vĩ độ.

- Bản chất gió mùa đông bắc là khối không khí cực lục địa (Pc), xuất phát từ cao áp Xi bia thổi về. Đây là 1 vùng rất lạnh và khô, nhiệt độ trung bình mùa đông xuống khoảng -15 đến -400C, độ ẩm riêng 1g/1kg, tạo điều kiện cho việc hình thành 1 cao áp nhiệt lực rất mạnh, áp suất khoảng 1040mb đến 1060mb, chi phối sự phân bố khí áp ở Á châu, làm lu mờ cả hệ thống cao áp cận chí tuyến nơi đây. Điều đáng chú ý là cao áp Xibia nguồn gốc nhiệt lực không dày, không phát triển nên cao, thuờng chỉ đến 1500 – 2000m, đặc điểm này sẽ chi phối phạm vi tác động và đường di chuyển của Pc. Cao áp Xibia xuất hiện từ tháng IX, tăng dần về khí áp và cực đại vào tháng I, lúc tâm thường nằm ở phía Mông Cổ, còn về mùa xuân – thu, khí áp giảm và tâm rút về phía tây bắc, phía tây Xibia. Vì thế, vào mùa xuân – thu xuất hiện thêm các trung tâm áp phụ ở mạn sông Dương Tử (Trường Giang – Trung Quốc).

 

10 tháng 10 2016

tks b rất nhiều ạ

17 tháng 9 2021

a) \(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}+\left|\dfrac{-1}{4}\right|\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{-3}{10}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{-1}{20}\)

17 tháng 9 2021

\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}+\left|-\dfrac{1}{4}\right|\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{4}{20}-\dfrac{10}{20}+\dfrac{5}{20}\)

\(=-\dfrac{1}{20}\)

30 tháng 5 2021

Bài 2: 

a) \(2^3.5-2^3.3+2^3.88=2^3.\left(5-3+88\right)=8.90=720\)

b) (42 - 69 - 17) - (42 - 17)

= 42 - 69 - 17 - 42 + 17 

= 42 - 42 - 69 - 17 + 17

= - 69

c) 53 . 39 + 47 . 39 - 53 . 21 - 47 . 21

= 39. (53 + 47) - 21. (53 + 47)

= 39 . 100 - 21 . 100

= (39 - 21).100

= 18 . 100

= 1800

d) \(80-\left(4.5^2-3.2^3\right)=80-\left(4.25-3.8\right)=80-\left(100-24\right)=80-100+24=4\)

27 tháng 9 2021

Bài 1:

a) Điện trở tương đương đoạn mạch AB:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+70=100\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch và mỗi điện trở:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{30}=0,2\left(A\right)\)

c) Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch:

\(U=I.R_{tđ}=0,2.100=20\left(V\right)\)

Hiệu điện thế 2 đầu điện trở R2:

\(U_2=I.R_2=0,2.70=14\left(V\right)\)

27 tháng 9 2021

Bài 2:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở và 2 đầu đoạn mạch:

\(U=U_1=U_2=I_2.R_2=0,2.30=6\left(V\right)\)

c) Cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{20}=0,3\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{60}=0,1\left(A\right)\)