K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

- 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 6H2O

 2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O

 \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

- 2Fe(OH)3 + 3SO2 ---> Fe2(SO3)3 + 3H2O

2KOH + SO2 ---> K2SO3 + H2O

Ba(OH)2 + SO2 ---> BaSO3 + H2O

- 2Fe(OH)3 ---to---> Fe2O3 + 3H2O

- KOH, Ba(OH)2

Câu 1:  Cho các chất sau: NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3a) Số chất tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazo là            A. 2    B. 3      C.4                                   D. 5b) Số chất bị nhiệt phân huỷ là            A. 6    B. 3      C.4                                   D. 5c) Số chất phản ứng với dung dịch axit tạo thành dung dịch có màu...
Đọc tiếp

Câu 1:  Cho các chất sau: NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3

a) Số chất tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazo là

            A. 2    B. 3      C.4                                   D. 5

b) Số chất bị nhiệt phân huỷ là

            A. 6    B. 3      C.4                                   D. 5

c) Số chất phản ứng với dung dịch axit tạo thành dung dịch có màu là

            A. 2    B. 3      C.4                                   D. 1

d) Số chất vừa phản ứng với dung dịch axit, vừa phản ứng với dung dịch bazo là

            A. 2    B. 3      C.4    D. 1

Câu 2:  Chất nào sau đây thuộc loại hidroxit lưỡng tính?

            A. Ca(OH)2    B. Fe(OH)3      C. Al(OH)3 D. KOH

Câu 3:  Dung dịch NaOH phản ứng được với chất nào sau đây?

              A. Al2O3    B. SO2      C. Na2SO4 D. CuCl2

Câu 4:  Dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng được với chất nào sau đây?

              A. CuO    B. HNO3      C. CO2 D. NaHCO3

Câu 5:  Dung dịch KOH phản ứng được với dãy chất nào sau đây?

             A. SO2, NaCl, H2SO4               B. CO2, Al2O3, MgCO3         C. HNO3, Al(OH)3, CaCO3 D. NaHCO3, HCl, FeCl2.

Câu 6:  Mg(OH)2 tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. CuSO4    B. NaOH      C. NaHCO3 D. HCl.

Câu 7:  Cặp chất nào không xảy ra phản ứng hoá học?     

              A. dd NaOH và dd H2SO4              B. dd NaHCO3 và dd Ca(OH)2. C.  dd HNO3 và Fe(OH)2 D. Cu(OH)2 và dd Na2SO4

0

Bài 3: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2.

Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với:

a.  Với axit HCl.

Cu(OH)2 + 2 HCl -> CuCl2 + H2O

NaOH+ HCl -> NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2 HCl -> BaCl2 + 2 H2O

Fe(OH)3 + 3 HCl -> FeCl3 + 3 H2O

Zn(OH)2 + 2 HCl -> ZnCl2 + H2O

 Mg(OH)2 + 2 HCl -> MgCl2 + H2O

KOH + HCl -> KCl + H2O

Fe(OH)2 + 2 HCl -> FeCl2 + H2O

Al(OH)3 + 3 HCl -> AlCl3 + 3 H2O

 

b.  Với axit H2SO4.

Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O

2 NaOH+ H2SO4 -> Na2SO4 +2 H2O

Ba(OH)2 +  H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O

2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O

Zn(OH)2 + H2SO4 -> ZnSO4 + 2 H2O

 Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2 H2O

2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 +2 H2O

Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2 H2O

2 Al(OH)3 +  3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6 H2O

 

Bài 4: Cho các chất có CTHH sau: Fe, Ba(OH)2, SO2, Cu, MgSO3, Cu, NaOH, BaCl2, Al2O3,Fe(OH)3, Ba(NO3)2. Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với axit H2SO4.

Bài 4:

Sao cho 1 loạt chất chỉ hỏi viết PTHH của bazo trên với axit, đề chưa khai thác hết hả ta??

---

Ba(OH)2 + H2SO4  -> BaSO4 + 2 H2O

2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O

2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O

20 tháng 12 2021

Đơn chất: 

\(O_2-PTK:32\left(đvC\right)\\ Ba-PTK:137\left(đvC\right)\)

Hợp chất:

\(HCl-PTK:36,5\left(đvC\right)\\ BaSO_3-PTK:217\left(đvC\right)\\ NaHSO_4-PTK:120\left(đvC\right)\\ BaSO_4-PTK:233\left(đvC\right)\\ Ba\left(OH\right)_2-PTK:171\left(đvC\right)\\ H_2SO_4-PTK:98\left(đvC\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2-PTK:180\left(đvC\right)\\ Al_2O_3-PTK:102\left(đvC\right)\\ Fe\left(OH\right)_3-PTK:107\left(đvC\right)\)

20 tháng 12 2021

Đơn chất: O2, Ba

Hợp chất: HCl, BaSO3, NaHSO4, BaSO4, Ba(OH)2, H2SO4, Fe(NO3)2, Al2O3, Fe(OH)3

PTKO2 = 16.2 = 32(đvC)

PTKHCl = 1.1 + 1.35,5 = 36,5 (đvC)

NTKBa = 137 (đvC)

PTK BaSO3 = 137.1 + 32.1 + 16.3 = 217 (đvC)

PTK: NaHSO4 = 23.1 + 1.1 + 32.1 + 16.4 = 120 (đvC)

PTK BaSO4 = 137.1 + 32.1 + 16.4 = 233(đvC)

PTK Ba(OH)2 = 137.1 + 16.2 + 1.2 = 171(đvC)

PTK H2SO4 = 1.2 + 32.1 + 16.4 = 98 (đvC)

PTK Fe(NO3)2 = 56.1 + 14.2 + 16.6 = 180(đvC)

PTK Al2O3 = 27.2 + 16.3 = 102(đvC)

PTK Fe(OH)3 = 56.1 + 16.3 + 1.3 = 107(đvC)

a)

\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

b)

\(MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+Mg\left(OH\right)_2\)

\(Al_2O_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)

\(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)

\(CuCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+Cu\left(OH\right)_2\)

\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaCO_3\)

c)

\(MgSO_4+BaCl_2\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\)

\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\)

20 tháng 4 2017

27 tháng 9 2018

 

24 tháng 9 2019

Đáp án A

25 tháng 10 2021

-CTHH của đơn chất: O2, Cl2

-CTHH của hợp chất: CuO, CaO, N2O5, P2O3, HCl, HNO3, Fe(OH)2, CaCO3

*Tính phân tử khối:

PTK O2= 16.2 = 32 đvC

PTK Cl2= 35,5.2 = 71 đvC

PTK CuO= 64+ 16= 80 đvC

PTK CaO= 40+ 16= 56 đvC

PTK N2O5= 14.2+16.5 = 108 đvC

PTK P2O3= 31.2+16.3 = 110 đvC

PTK HCl= 1+35,5 = 36,5 đvC

PTK HNO3= 1+14+16.3= 63 đvC

PTK Fe(OH)2= 56+(16+1).2= 90 đvC

PTK CaCO3= 40+ 14+ 16.3= 102 đvC

*Ý nghĩa:

CaO: +Do ng tố Canxi, Oxi tạo ra

          + Có 1ng tử Ca, 1ng tử O

          + PTK: (câu trên)

N2O5: +Do ng tố nito, Oxi tạo ra

            + Có 2ng tử N, 5ng tử O

            + PTK: (câu trên)

HNO3: + Do nguyên tố HIdro, nito, Oxi tạo ra 

            + Có 1ng tử H, 1ng tử N, 3ng tử O

            + PTK: (câu trên)

Fe(OH)2: +Do ng tố Sắt, Oxi, Hidro tạo ra 

                + CÓ 1ng tử Fe, 2ng tử O, 2 ng tử H

                 + PTK: (câu trên)

CaCO3: + Do ng tố Canxi, Cacbon, Oxi tạo ra

               +Có 1ng tử Ca, 1ng tử C, 3 ng tử O

                +PTK: (câu trên)

:33 chúc cọu học tốtt nhớ like và tick cho mìn dứii nha^^

7 tháng 9 2023

Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:

H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl

H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑

H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑

H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑

Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:

Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑

MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):

2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑

Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).