sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến yên sẽ dẫn tới bệnh lí gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 46. Ở nữ giới, hoocmôn nào có tác dụng sinh lí tương tự như testôstêrôn ở nam giới ?
A. Ơstrôgen B. Insulin C. Prôgestêrôn D. Ađrênalin
Câu 47. Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lý nào ?
A. Bệnh tiểu đường B. Bệnh bazơđô C. Bệnh bướu cổ D. Hội chứng
Câu 49. Tuyến nào dưới đây là tuyến nội tiết ?
A. Tuyến giáp B. Tuyến vị C. Tuyến ruột D. Tuyến nước bọt
Câu 50. Dấu hiệu nào sau đây đều xuất hiện ở nam và nữ khi bước vào tuổi dậy thì ?
A. Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển
B. Sụn giáp phát triện lộ hầu
C. Da trở nên mịn màng
D. Vỡ tiếng, giọng ồm
Hệ thống nội tiết được xem như “nhạc trưởng” của cơ thể, bao gồm một mạng lưới các tuyến sản xuất và giải phóng hormone, giúp kiểm soát nhiều chức năng quan trọng, đặc biệt là khả năng chuyển hóa năng lượng giúp các tế bào và cơ quan vận hành. Các tuyến nội tiết không chỉ chịu sự điều khiển của các hoocmôn tuyến yên mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kim hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra.
Nếu hệ thống nội tiết hoạt động không tốt và bị rối loạn có thể gặp các vấn đề về phát triển. Nồng độ hormone trong cơ thể quá cao hoặc quá thấp, đều dẫn đến nội tiết tố bị rối loạn. Các bệnh và rối loạn nội tiết cũng xảy ra nếu cơ thể không đáp ứng với kích thích tố theo cách nó được yêu cầu.
Tuyến tụy có 2 chức năng:
Chức năng ngoại tiết:Tiết enzim đổ vào tá tràng tham gia biến đổi thức ăn trong ruột non.
Chức năng nội tiết:Tiết hoocmôn insulin và glucagon tham gia điều hòa lượng đường trong máu ổn định ở mức 0,12%.
Rối loạn hoạt đông nôi tiết tuyến tụy gây ra bênh tiểu đường (bệnh đái đường).
Chức năng của tuyến tụy:
Chức năng ngoại tiết của tuyến tụy là tiết dịch tuy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non. Ngoài ra còn có các tế bào tập hợp thành các đảo tụy có chức năng tiết các hoocmôn điều hòa lượng đường trong máu.
Tham khảo!
Hormone insulin chuyển hóa glucose trong máu thành glycogen dự trữ nên làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng. Hormone glucagon chuyển hóa glycogen dự trữ thành glucose, nhờ đó làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm. Vì vậy, hoạt động của hai hormone này giúp ổn định lượng đường trong máu.
Nếu quá trình tiết hormone điều hòa đường huyết bị rối loạn có thể dẫn đến lượng đường trong máu quá cao hoặc quá thấp, lâu dài có thể gây ra bệnh lý như bệnh tiểu đường hay chứng hạ đường huyết.
* Rối loạn hoạt đông nội tiết tuyến tụy gây ra bênh tiểu đường (bệnh đái đường).
- Bệnh tiểu đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính rất phổ biến.
- Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin một cách thích hợp.