Chia 100 quả bóng vào n chiếc hộp sao cho số bóng trong mỗi hộp đều là một số chứa chữ số 8 (Ví dụ: 8, 48, 88). Nếu n = 5 (hộp), trong đó có hai hộp chứa số bóng giống nhau, những hộp còn lại số bóng khác nhau thì tổng số bóng trong hai hộp nhiều bóng nhất là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Ta cần phải lấy bóng ở trong hộp ghi Trắng-Đen, bởi vì họ dán nhãn sai nên trong đó có 2 quả bóng cùng màu trắng hoặc đen.
-Khi ta lấy được quả bóng có 1 màu nào đó thì ta sẽ biết được hộp Trắng-Đen chứa 2 quả bóng cùng màu ấy. Gọi màu đó là màu a và màu còn lại là màu b thì:
-Khi xác định màu bóng trong hộp dán nhãn a-a thì chắc chắn trong đó sẽ không có 2 màu bóng a-b được bởi nếu vậy thì màu hộp a-b đã chứa bóng màu a-a hộp a-a sẽ chứa bóng màu a-b => hộp b-b sẽ chứa bóng màu b-b, lại trái đề bài là họ đều dán nhãn sai. Vậy trong hộp a-a sẽ có màu bóng là b-b và hộp b-b sẽ chứa bóng màu a-b.
Ta đã xác định được màu bóng trong 3 hộp!
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{b}{\dfrac{11}{9}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{7}{6}+\dfrac{11}{9}+\dfrac{3}{2}}=54\)
Do đó: a=63; b=66; c=81
Số bóng xanh là:
12-5=7(quả)
Chỉ số bóng xanh so với số bóng trong hộp là
7:12=\(\frac{7}{12}\)
Lấy 1/7 số bóng ở hộp thứ nhất thì số bóng còn lại bằng 1 - 1/7 = 6/7 (số bóng hộp thứ nhất)
Lấy 2/11 số bóng ở hộp thứ hai thì số bóng còn lại bằng 1 - 2/11 = 9/11 ( số bóng hộp thứ hai)
Lấy 1/3 số bóng ở hộp thứ ba thì số bóng còn lại bằng 1 - 1/3 = 2/3 ( số bóng hộp thứ ba)
Ta có:
6/7 số bóng hộp thứ nhất = 9/11 số bóng hộp thứ hai = 2/3 số bóng hộp thứ ba.
Quy đồng tử số chung ta được:
18/21 số bóng hộp thứ nhất = 18/22 số bóng hộp thứ hai = 18/27 số bóng hộp thứ ba.
Vậy số bóng hộp 1 là 21 phần bằng nhau thì số bóng hộp 2 và hộp 3 lần lượt là 22 và 27 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
21 + 22 + 27 = 70 ( phần)
Số bóng hộp thứ nhất là:
280 : 70 x 21 = 84 ( quả )
Số bóng hộp thứ hai là:
280 :70 x 22 = 88 ( quả )
Số bóng hộp thứ ba là:
280 - ( 84 + 88 ) = 108 ( quả )
Do lần đầu tiên lấy bóng sau đó trả lại hộp nên lần hai có thể lấy 1 trong 4 quả bóng và hai lần lấy lần lượt nên ta cần phải tính đến thứ tự lấy bóng. Nếu lần đầu lấy được bóng 1 và lần hai lấy được bóng 3 thì ta sẽ kí hiệu kết quả của phép thử là cặp (1; 3). Khi đó không gian mẫu của phép thử là:
\(\Omega = \left\{ \begin{array}{l}(1;1);(1;2);(1;3);(1;4);(2;1);(2;2);(2;3);(2;4);\\(3;1);(3;2);(3;3);(3;4);(4;1);(4;2);(4;3);(4;4)\end{array} \right\}\)
Vì 5 quả bóng có kích thước và khối lượng giống nhau nên 5 kết quả của phép thử có khả năng xảy ra bằng nhau.
- Biến cố \(A\) xảy ra khi ta lấy được quả bóng có số 5 hoặc 13 nên có 2 kết quả thuận lợi cho \(A\). Xác suất của biến có \(A\) là:
\(P\left( A \right) = \frac{2}{5}\).
- Vì không có quả bóng nào đánh số chia hết cho 3 nên số kết quả thuận lợi của biến cố \(B\) là 0. Xác suất của biến cố \(B\) là
\(P\left( B \right) = \frac{0}{5} = 0\).
- Vì cả 5 quả bóng đều đánh số lớn hơn 4 nên số kết quả thuận lợi của biến cố \(C\) là 5. Xác suất của biến cố \(C\) là
\(P\left( C \right) = \frac{5}{5} = 1\).
Đáp án: 66 quả bóng.
Nhận xét: Số lượng bóng chắc chắn là một số không chứa chữ số 8 ở hàng chục vì chỉ có 100 quả, nếu một hộp chứa hơn 80 quả thì số bóng còn lại sẽ không đủ chia cho 4 hộp còn lại theo yêu cầu của đề bài.
Chữ số 8 đó sẽ xuất hiện ở hàng đơn vị. Có 5 hộp nên sẽ có 5 số chứa chữ số 8 ở hàng đơn vị. Từ đó suy ra phần chục sẽ là 100 - 8x5 = 60.
Từ dữ kiện hai hộp có số bóng bằng nhau, ta suy ra một trường hợp duy nhất với số bóng lần lượt ở 5 hộp là 8; 8; 18; 28 và 38 quả bóng.
Như vậy, tổng số bóng trong hai hộp nhiều bóng nhất là 28 + 38 = 66 quả bóng.