bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm những cơ quan nào? Chức năng nhiệm vụ của bộ máy nhà nước cấp cơ sở?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c1: Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước được tổ chức một cách chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đây là hệ thống được tổ chức và thực hiện theo những nguyên tắc chung nhất định, mang tính quyền lực nhà nước, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền của mình.
c2: chx lm dc
Tham khảo
+Các cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) bao gồm: Ủy ban nhân dân các cấp , hội đồng nhân dân các cấp.
-Nhiệm vụ ѵà quyền hạn
+Quản lý nhà nước ở địa phương.Chấp hành nghị quyết c̠ủa̠ hội đồng nhân dân.
+Tuyên truyền giáo dục pháp luật.Giữ gìn ѵà đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội.Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản nhà nước ѵà công dân.
Refer:
+Các cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) bao gồm: Ủy ban nhân dân các cấp , hội đồng nhân dân các cấp.
-Nhiệm vụ ѵà quyền hạn
+Quản lý nhà nước ở địa phương.Chấp hành nghị quyết c̠ủa̠ hội đồng nhân dân.
+Tuyên truyền giáo dục pháp luật.Giữ gìn ѵà đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội.Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản nhà nước ѵà công dân.
refer
- Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn)
- Bộ máy nhà nước được phân chia thành 4 cấp:
+ Cấp trung ương
+ Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)
+ Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Cấp xã (phường, thị trấn)
Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm ba loại cơ quan: Cơ quan lập pháp, Cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp
refer
- Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn)
- Bộ máy nhà nước được phân chia thành 4 cấp:
+ Cấp trung ương
+ Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)
+ Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Cấp xã (phường, thị trấn)
Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm ba loại cơ quan: Cơ quan lập pháp, Cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp
- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm:
+ Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn).
+ Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn).
2.Tại sao chúng ta cần phải đấu tranh chống lại mê tín dị đoan
dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.
.Mê tín dị đoan là gì?
Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép ...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.
3.bộ máy nhà nc ta chia thành mấy cấp? tên gọi của từng cấp. Gồm những cơ quan nào?
– Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn)
– Bộ máy nhà nước được phân chia thành 4 cấp:
+ Cấp trung ương
+ Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)
+ Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Cấp xã (phường, thị trấn)
Tham khảo nhé bạn :>
a)
Bộ máy nhà nước cấp tỉnh (thành phố thuộc trung ương) gồm:
+ Hội đồng nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
+ ứy ban nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
+ Tòa án nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
+ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
b)
Bộ máy nhà nước cấp huyện (quận, thị xã, thành phô' trực thuộc tỉnh) gồm:
+ Hội đồng nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ ủy ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Tòa án nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
Đây là GDCD mà?