tác hại của sâu và bệnh ảnh huởng đến cây ăn quả như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác hại :
- Sâu bệnh làm cho cây trồng phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm hoặc thậm chí không cho thu hoạch
Phương pháp phòng trừ :
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
- Biện pháp thủ công:
+ Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.
+ Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công, khi sâu bệnh quá nhiều thì không thể sử dụng.
- Biện pháp hóa học:
+ Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.
+ Nhược điểm: Gây độc cho người, cây trồng, gia súc, ô nhiễm môi trường, giết chết các vi sinh vật khác trong ruộng, con người khi ăn phải thực phẩm sử dụng quá nhiều chất hóa học có thể bị ngộ độc nghiêm trọng.
- Biện pháp sinh học:
+ Ưu điểm: Hiệu quả cao không gây ô nhiễm.
+ Nhược điểm: Không áp dụng được cho toàn bộ các loài sâu bệnh.
- Biện pháp kiểm dịch thực vật:
+ Ưu điểm: Ngăn chặn được sự lây lan của sâu bệnh nguy hiểm.
+ Nhược điểm: Không ngăn chặn được những sâu bệnh đã phổ biến, thực chất chỉ ngăn được sự lây lan của những bệnh mới.
– Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng: Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến cây trồng, làm cho năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí còn không cho thu hoạch.
– Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo do vi sinh vật và môi trường sống không thuận lợi gây ra.
Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, than cây sần sùi
- sâu , bệnh có ảnh hưởng xấu đến đòi sống cây trồng . khi bị sâu bệnh phá hại , cây trồng sinh trương vá phát triển kém , dẫn đến năng suất chất lượng nông sản giảm , thậm chí không cho thu hoạch - bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí , cấu tạo và hình thái cua cây do tác động của các vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi . vi sinh vật gây bệnh có thể là vi khuẩn, nấm, vi rút - lá bị đốm đen ,đốm nâu, bị thủng hoặc bị biến dạng
quả bị đốm den , đóm nâu hoặc bị thối
thân , cành bị gãy , bị sần sùi hoặc bị thối
– Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng: Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến cây trồng, làm cho năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí còn không cho thu hoạch.
– Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo do vi sinh vật và môi trường sống không thuận lợi gây ra.
Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, than cây sần sùi
-Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là:
sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản.
-Khái niệm về bệnh cây:
Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên.
-Dấu hiệu về bệnh cây:
Khi bị sâu bệnh phá hoại thường màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi.
Tham khảo:
Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) ...
Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) ...
Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) ...
Câu cấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi) ...
Bệnh thán thư hại xoài. ...
Bệnh thối hoa nhãn, vải. ...
Bệnh mốc sương hại nhãn, vải.
Thực hiện đúng các biện pháp kỹ thuật trong gieo trồng , chăm sóc và phòng trừ sâu,bệnh hại cây trồng giúp cây phát triển tốt, khỏe mạnh và cho năng suất cao.
Thực hiện đúng các biện pháp kỹ thuật trong gieo trồng , chăm sóc và phòng trừ sâu,bệnh hại cây trồng giúp cây phát triển tốt, khỏe mạnh và cho năng suất cao.
Tham khảo
Đối với con người:
- Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.
* Đối với động, thực vật tự nhiên:
- Làm cho động vật bị ngộ độc.
- Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.
(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)
* Đối với môi trường:
- Làm ô nhiễm đất
- Ô nhiễm nước sông, nước ngầm
Tham Khảo:
Một số loại sâu hại thường gặp trên cây ăn quả gồm:Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) ...Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) ...Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) ...Câu cấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi) ...Bệnh thán thư hại xoài. ...Bệnh thối hoa nhãn, vải. ...Bệnh mốc sương hại nhãn, vải.