BÀI 1 cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ BD là phân giác của góc B.Kẻ AI vuông góc BD tại I.AI cắt BC tại E
a) chứng minh AB=EB
b) chứng minh tam giác BED vuông
c) DE cắt AB tại F, chứng minh AE//FC
BÀI 2 cho tam giác ABC cân tại A, có BD và CE là hai đường trung tuyến cắt nhau tại I
a) chứng minh tam giác IBC cân
b)lấy O thuộc tia IC sao cho IO=IE.Gọi K là trung điểm của IA.Chứng minh AO, BD, CK đồng quy
BÀI 3 cho tam giác ABC cân tại A, kẻ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại H.Biết AB=15cm, BC=18cm
a)so sánh góc A và góc C
b)chứng minh rằng tam giác ABH = tam giác ACH
c)vẽ trung tuyến BD của tam giác ABC cắt AH tại G.Chứng minh rằng: tam giác AEG = tam giác ADG
d)tính độ dài AG
e) kẻ đường thẳng CG cắt AB ở E, chứng minh rằng: tam giác AEG = tam giác ADG
BÀI 4 cho tam giác ABC vuông tại A, trên BC lấy điểm D sao cho BA=BD.Qua D kẻ đường vuông góc với BC cắt AC tại E, qua C kẻ đường vuông góc với BE tại H cắt AB tại F
a)chứng minh tam giác ABE = tam giác DBE
b) chứng minh tam giác BCF cân
c) chứng minh 3 điểm F.D,E thẳng hàng
d)trên cạnh CB lấy điểm M sao cho CA=CM.Tính số đo góc DAM
BÀI 5 cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BD vuông góc AC, kẻ CE vuông góc AB, BD và CE cắt nhau tại I
a)chứng minh rằng tam giác BDC = tam giác CEB
b)so sánh góc IBE và góc ICD
c) đường thẳng AI cắt BC tại H, chứng minh AI vuông góc BC tại H
BÀI 6 cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB=6cm, AC=8cm
a)tính BC
b)trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F, chứng minh góc DBC=DCB
c) trên tia đối của tia DB lấy E sao cho DE=DC, chứng minh tam giác BCE vuông và DF là phân giác góc ADE
d) chứng minh BE vuông góc FC
a , Ta có : \(\Delta ABC\)cân tại B => BA = BC
Vì AM là đường trung tuyến của BC = > BM = MC
VÌ CN là đường trung tuyến của BA = > BN = NA
Ta có : BN + NA = BA
BM + MC = BC
Mà BM = MC ; BN = NA => BM = MC = BN = NA
Xét \(\Delta ANC\)với \(\Delta CMA\) có :
NA = MC ( CMt )
\(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)( \(\Delta ABC\)cân tại B )
CA chung
=> \(\Delta ANC\)= \(\Delta CMA\)( c . g . g )
= > CN = MA ( 2 cạnh tương ứng )
b , Xét \(\Delta BMA\)và \(\Delta BCN\)có :
BA = BC ( \(\Delta ABC\)cân tại B )
\(\widehat{B}\)chung
BN = BM ( Cmt )
=> \(\Delta BMA\) = \(\Delta BCN\) ( c . g . c )
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)( 2 góc tương ứng )
Ta có : \(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=\widehat{BAC}\)
\(\widehat{BCM}+\widehat{NCA}=\widehat{BCA}\)
Mà \(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)
\(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{NCA}\)
=> \(\Delta IAC\)cân tại I
c , Theo bất đẳng thức tam giác ta có :
AI + IC > AC
Mà AI = IC ( \(\Delta IAC\)cân tại I )
=> 2AI > AC
hay AC < 2AI
d , Vì \(BH\perp AC\)=> BH là đường cao của \(\Delta ABC\)
Theo tính chất đường cao => BH vừa là đường cao đồng thời là đường trung tuyến , đường phân giác , đường trung trực của \(\Delta ABC\)
Vì hai trung tuyến AM và CN cắt nhau tại I => I là trọng tâm của \(\Delta ABC\)(1)
mà BH là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)(2)
Từ (1) và (2) => 3 điểm B , I , H thẳng hàng .
d , Tớ cũng chju rồi :>