K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Chọn phương án: B

25 tháng 7 2023

Chọn B

  Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi :                                                        TRUYỆN NGẮN             Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ, tập trung mô tả một mảng của cuộc sống: một biến cố, một hành động, một trạng thái nào đó trong cuộc đời của nhân vật, thể hiện một khía cạnh của tính cách hay một mặt nào đó của...
Đọc tiếp

 

 

Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi : 

                                                       TRUYỆN NGẮN

             Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ, tập trung mô tả một mảng của cuộc sống: một biến cố, một hành động, một trạng thái nào đó trong cuộc đời của nhân vật, thể hiện một khía cạnh của tính cách hay một mặt nào đó của đời sống xã hội. Do đó truyện ngắn thường ít nhân vật và sự kiện. 

             Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế. Nó không kể trọn vẹn một quá trình diễn biến một đời người mà chọn lấy những khoảnh khắc, những "lát cắt" của cuộc sống để thể hiện. Kết cấu của truyện ngắn thường là sự sắp đặt những đối chiếu, tương phản để làm bật ra chủ đề. Do đó và truyện ngắn thường là ngắn.

             Truyện ngắn tuy ngắn nhưng có thể đề cập tới những vấn đề lớn của cuộc đời. Tác phẩm của bậc thầy trong Thể loại này đã cho ta biết điều đó.   

                                                                               (Theo Từ điển văn học)

Câu 1. Xác định phuơng thức biểu đạt chính và nêu chủ đề của phần trích trên?

Câu 2. Trong phần trích trên, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép có tác dụng gì? 

 

 

 

 

 

 

1
20 tháng 12 2022

1. PTBĐ chính: nghị luận.

Chủ đề của phần trích: nêu những khái niệm về "Chuyện ngắn"

2. Dấu hai chấm có tác dụng liệt kê sự việc, sự vật.

Dấu ngoặc kép có tác dụng để cho một từ ghép có nghĩa ẩn dụ bên trong mặt chữ.

 Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi :                                                        TRUYỆN NGẮN             Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ, tập trung mô tả một mảng của cuộc sống: một biến cố, một hành động, một trạng thái nào đó trong cuộc đời của nhân vật, thể hiện một khía cạnh của tính cách hay một mặt nào đó của...
Đọc tiếp

 

Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi : 

                                                       TRUYỆN NGẮN

             Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ, tập trung mô tả một mảng của cuộc sống: một biến cố, một hành động, một trạng thái nào đó trong cuộc đời của nhân vật, thể hiện một khía cạnh của tính cách hay một mặt nào đó của đời sống xã hội. Do đó truyện ngắn thường ít nhân vật và sự kiện. 

             Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế. Nó không kể trọn vẹn một quá trình diễn biến một đời người mà chọn lấy những khoảnh khắc, những "lát cắt" của cuộc sống để thể hiện. Kết cấu của truyện ngắn thường là sự sắp đặt những đối chiếu, tương phản để làm bật ra chủ đề. Do đó và truyện ngắn thường là ngắn.

             Truyện ngắn tuy ngắn nhưng có thể đề cập tới những vấn đề lớn của cuộc đời. Tác phẩm của bậc thầy trong Thể loại này đã cho ta biết điều đó.   

                                                                               (Theo Từ điển văn học)

Câu 1. Xác định phuơng thức biểu đạt chính và nêu chủ đề của phần trích trên?

Câu 2. Trong phần trích trên, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép có tác dụng gì? 

Câu 3. Anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 15 dòng) trình bày cảm nhận của anh/chị về cụ Bơ-men trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng của O.hen-ri. 

Câu 4. Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà anh/chị yêu thích trong cuộc sống.  

 

1
CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
21 tháng 12 2022

1. Thuyết minh, chủ đề chính là cung cấp những thông tin, kiến thức về truyện ngắn.

2. Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho phần liệt kê các ý sau đó. Dấu ngoặc kép có chức năng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

3. Tham khảo: Sau khi học xong văn bản “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn người Mĩ - O.Hen-ri, hình ảnh cụ Bơ - men với “kiệt tác đời mình” cứ đọng mãi trong lòng người đọc về những giá trị nhân văn hết sức cao đẹp. Cụ là một họa sĩ nghèo, tuổi đã già, sống một mình ở tầng dưới chung căn hộ với hai cô họa sĩ trẻ: Xiu và Giôn xi. Cả một đời làm nghệ thuật, cụ khát khao có bằng được một kiệt tác của riêng mình. Nhưng cái nghèo thì mãi vậy, thời gian lại nhanh chóng trôi qua, hoài bão của cụ vẫn chưa thực hiện được. Vốn đầy lòng thương người nên cụ Bơ - men vô cùng lo lắng khi biết bệnh tình của Giôn - xi. Cụ vừa lo sợ vừa tức giận với cái suy nghĩ vẩn vơ, tuyệt vọng của cô họa sĩ trẻ khi cô cố gắng cuộc sống còn lại của mình với chiếc lá cuối cùng bên ngoài cửa sổ kia. Cụ nhìn từng chiếc lá thường xuân cứ rụng dần theo mùa đông và chỉ còn một chiếc trơ trọi trên cành, cụ lặng lẽ âm thầm thực hiện một công việc. Tối hôm ấy, thời tiết thật khắc nghiệt, gió mưa dữ dội, bằng tình thương, bằng tài năng, cụ đã vượt qua tất cả để hoàn thành tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”. Chính vì nó mà Giôn - xi đã hồi sinh trở lại, giúp cô thoát khỏi suy nghĩ muốn tìm đến cái chết và cô đã lạc quan yêu đời, khao khát sự sống trở lại. Nhưng người đọc càng nghẹn ngào khi biết rằng sau đêm ấy, cụ Bơ - men đã mắc bệnh viêm phổi rất nặng và qua đời ngay sau đó vài ngày. Nhân vật cụ Bơ - men thật đẹp, thật cao cả, là một nghệ sĩ chân chính, giàu tài năng. Cụ chỉ xuất hiện một chút ở đầu, giữa câu chuyện và thông qua lời kể của Xiu nhưng chính “kiệt tác” của cụ đã giúp cho người đọc cảm thấy tình người ấm áp: Sống và yêu thương!

4. Tham khảo dàn ý thuyết minh về đồ dùng, ví dụ chiếc mắt kính.

Mở bài

Giới thiệu về đối tượng thuyết minh: Kính đeo mắt.

Thân bài

– Hình dáng: mắt kính, gọng kính.

– Màu sắc: trắng, nâu, xám, đen.

– Chất liệu: mi-ca, nhựa, sắt..

– Chủng loại: kính râm, kính lão, kính cận.

– Cách bảo quản: Đựng trong hộp, tránh cọ sát làm xây xước.

– Công dụng: dùng chắn bụi, giúp nhìn rõ chữ, làm đồ trang sức.

Kết bài

Kính đeo mắt là một vật dụng hữu ích cho con người, nhờ nó mà đôi mắt chúng ta được bảo vệ tốt hơn tránh khỏi các xâm hại từ bên ngoài.

 

4 tháng 4 2017

Chọn đáp án: C

1 tháng 10 2020

lên mạng soạn nha bạn ơi..!!!

5 tháng 10 2020

giới thiệu về tác giả:

-tên:nam cao

-năm :1917-1951

-quê:hà nam

-ông là 1 nhà văn  hiện thực xuất sắc với những truyện dài,truyện ngắn.

hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn :năm 1943

tóm tắt những sự việc chính trong truyện lão hạc thì mình chưa nắm rõ phần này

12 tháng 9 2021

Em tham khảo:

- Trước hết, chất thơ thể hiện ở chỗ truyện ngắn không có cốt truyện mà chỉ là dòng chảy cảm xúc là những tâm tư tình cảm của một tâm hồn trẻ dại trong buổi khai trường đầu tiên với những cảm xúc êm dịu ngọt ngào, man mác buồn thơ ngây trong sáng, cùng tâm trạng tưng bừng, rộn rã, mơn mác, nao nức hồi hộp khi được cắp sách tới trường đã làm rung động lên những cảm xúc.

- Chất thơ toát lên từ cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng nên thơ trong trẻo, thể hiện qua thời điểm cuối thu và hoàn cảnh lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc.

- Chất thơ còn được thể hiện qua hình ảnh so sánh đẹp đẽ đầy thú vị.

- Chất thơ còn thể hiện ở chỗ tạo được sự đồng cảm đồng điệu của mọi người gợi cho người đọc nhớ lại về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ khi được cắp sách tới trường vào một mùa thu- mùa tựu trường.

*Giá trị nghệ thuật của văn bản "Tôi đi học":

Truyện ngắn Tôi đi học của tác giả Thanh Tịnh đã diễn tả cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi đầu tiên đến trường hết sức tinh tế. Thành công của truyện ngắn này được thể hiện trước tiên qua các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm.

- Truyện kết hợp hài hòa giữa miêu tả, tự sự và biểu cảm; bốcục được sắp xếp theo dòng hồi tưởng của nhân vật về buổi tựu trường đầu tiên nên dễ cảm nhận.

- Truyện có nhiều tình cảm dạt dào về một thời tuổi thơ nên đậm chất trữ tình. Truyện cũng để lại nhiều chi tiết thú vị:

+ Lòng yêu mến, sự lo toan của người lớn đối với trẻ con trong lần đầu tiên các em được cắp sách đến trường.

+ Hình ảnh một buổi sớm mai đầy sương thu và gió lạnh, con đường làng vừa quen vừa lạ, ngôi trường Mĩ Lí, lớp học mới, bạn bè mới...

- Đặc biệt là những hình ảnh so sánh gắn với thiên nhiên, diễn tả cảm xúc và tâm trạng nhân vật:

+ Những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mây cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng,

+ Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.

+ Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.

Tất cả các chi tiết trên đã góp phần tạo nên chất thơ, chất trữ tình đằm thắm, thiết tha cho tác phẩm.

Cái này mik nhớ SGK ghi rõ lắm mà

Bạn mở sách ra xem lại đi

5 tháng 1 2022

Mở bài:

- Nêu định nghĩa về truyện ngắn

Thân bài:

- Nêu các đặc điểm chính của truyện ngắn

   + Đặc điểm về dung lượng: số trang viết ít, không dài.

- Đặc điểm về sự kiện, nhân vật: ít nhân vật và sự kiện vì dung lượng truyện ngắn không lớn. Thường chỉ vài nhân vật và sự kiện nhỏ.

- Đặc điểm về cốt truyện:

   + Diễn ra trong một khoảng thời gian và không gian hẹp

   + Không diễn đạt trọn vẹn cuộc đời mà diễn đạt theo từng khoảng thời gian

- Ý nghĩa:

Mang ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa xã hội.

Kết bài: Nêu cảm nhận của bản thân:

   + Về vẻ đẹp, sức hấp dẫn của truyện ngắn

   + Phù hợp với cuộc sống lao động khẩn trương hiện nay.

21 tháng 2 2018

kể chuyện 

truyện ngắn 

câu truyện 

gây chuyện 

truyện cổ tích 

cốt truyện 

~ học tốt ~

21 tháng 2 2018

kể chuyện

truyện ngắn

câu chuyện

gây chuyện

truyện cổ tích

cốt truyện