Câu 21 : Sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với Trung Quốc vào năm 1949 là
Câu 22: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?
Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là:
Câu 24: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?
Câu 25 : Cách mạng nước nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 26. Sự kiên mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba là sự kiện nào?
Câu 27: . Sau khi giành được độc lập, Cu-ba tiến hành xây dựng đất nước theo mô hình:
Câu 28: Nội dung nào dưới đây không thuộc cải cách dân chủ ở Cu-ba?
Câu 29: Quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Cu-ba sau chiến tranh như thế nào?
Câu 30 : Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi chính bị thức bị xóa bỏ ở Nam Phi vào năm nào?
Câu 31 : Vì sao Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) lại bị giải thể?
Câu 32: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào thống trị đông đảo dân cư châu Phi nhất?
Câu 33: Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
Câu 34: Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai?
Câu 35: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?
Câu 36: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
Câu 37: Bước vào những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác về:
Câu 38: Trước năm 1961, Nam Phi là thuộc địa của nước nào?
Câu 39: Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai tồn tại ở Nam Phi trong thời gian bao lâu?
Câu 40: Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo?
Câu 1. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?
A. Tây Ban Nha
B. Bồ Đào Nha
C. Mĩ
Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là:
A. chế độ phân biệt chủng tộc.
B. chủ nghĩa thưc dân kiểu cũ.
C. giai cấp địa chủ phong kiến.
D. chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
Câu 3. Quốc gia nào được coi như “ngọn cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh?
A.Chi-lê
B. Ni-ca-ra-goa
C. Bô-li-vi-a
D. Cu-ba
Câu 4. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ La-tinh bùng nổ mạnh mẽ trong thời gian nào?
A. Những năm 60 của thế kỉ XX.
B. Những năm 70 của thế kỉ XX.
C. Những năm 80 của thế kỉ XX.
D. Những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX.
TL
C
D
D
D
Hok tốt