Càng đổ gần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối […]Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác,...
Đọc tiếp
Càng đổ gần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối […]Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?
a. Bài học đường đời đầu tiên b. Sông nước Cà Mau
c. Vượt thác d. Buổi học cuối cùng
2. Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên qua đoạn văn trên là bức tranh như thế nào?
a. Dịu dàng và mềm mại b. Ghê gớm và dữ dội
c. Duyên dáng và yểu điệu d. Mênh mông và hùng vĩ
3. Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng mấy lần phép so sánh?
a. Một lần b. Hai lần c. Ba lần d. Bốn lần
4. Câu nào không phải là câu trần thuật đơn:
a. Càng đổ gần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
b. Trên thì trời xanh dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.
c. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
Bài làm
a) sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện
=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh kênh rạch với mạng nhện ---> Nói kê rạch bủa răng rất nhiều giống như mạng nhện.
b) Như tre mọc thẳng , con người không chịu khuất phục
=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh Tre với con người ---> Nói cây tre thẳng giống tính cách con người
c) Trường Sơn : Chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào
=> So sánh ngang bằng. Dấu hiệu là dấu hai chấm" : ".: So sánh Trường Sơn với Chí lớn của ông cha ta. Sông Cửu Long với lòng mẹ ---> Nói tấm lòng cha mẹ giành cho con cái là rất lớn. TRường Sơn là đực xây dựng trên một dãy núi dài, rất dài. Cửu Long là con sông rất rộng, được chia làm 9 nhánh.
d) có chiếc lá như con chim bị đảo mấy vòng
=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh chiếc lá với con chim ---> Nói về cái thú vị của chiếc lá khi rơi.
e) Những ngô sao thức ngoài kia
Chưa bằng mẹ đã thức vì chúng con
=> So sánh hơn: " Chẳng bằng "----> So sánh những ngôi sao đang tỏa sáng không bằng lòng mẹ. Muốn nói lòng của người mẹ còn cao cả hơn những ngôi sao trên trời.
g ) Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
=> So sánh hơn: " hơn "----> So sánh bóng bác còn ấm hơn cả ngọn lửa. Muốn nói lòng yêu thương của Bác khi thức canh và mất ngủ suy nghĩ về đất nước, vì những anh chiến sĩ, vì dân thật ấm áp.
h) Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
=> So sánh hơn nhất: " hơn " -----> Muốn tôn vinh vẻ đẹp nơi có " mênh mông biẻn lúa " không có cảnh nào đẹp bằng.
i) Mỏ Cốc như cái dùi sắt
=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Mỏ Cốc với dùi sắt. Muốn nói mỏ Cốc vừa dài, vừa cứng như dùi bằng sắt.
k ) Rừng Đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Rừng đước với dãy trường thành. Muốn miêu tả độ dài của rừng đước dường như vô tận.
e) Chú mày hôi như cú mèo
=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Dế choắt với Cú mèo. Muốn nói dế choắt rất là hôi, tỏ vẻ phàn nàn, khó chịu.