Hãy nêu cách phòng tránh trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
+ Trùng sốt rét:
Phá hủy hồng cầu của con người → Mất chất dinh dưỡng → Gây bệnh sốt rét
+ Trùng kiết lị:
Nuốt hồng cầu của con người → Gây vết loét ở niêm mạc ruột → Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài → Gây ra bệnh kiết lị
Biện pháp phòng bệnh kiết lị :
ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Biện pháp phòng bệnh sốt rét:
Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường
Câu 1 :
* Trùng biến hình
– Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất. Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
- Khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi.
* Trùng giày:
- Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu
Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.
- Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.
– Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Chúng có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào.
I. Trùng kiết lị
*Nguyên nhân gây bệnh:
Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
Biện pháp phòng tránh:
- Rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh ăn uống, ăn chín uống sôi
- Giữ vệ sinh cá nhân
- Ăn thức ăn phải biết rõ nguồn gốc, không ăn thức ăn bị ôi thiu, rau sống phải rửa kĩ bằng nước sạch
- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.
- Tuyên truyền kiến thức về kiết lị giúp nâng cao nhận thức của người dân về sự nguy hiểm của bệnh này.
I. Trùng sốt rét
*Nguyên nhân gây bệnh:
- Muỗi Anôphen đưa trùng sốt rét vào máu người
- Khi đã vào máu, trùng sốt rét chui vào hồng cầu, lớn lên và sinh sản, phá vỡ hồng cầu => gây ra các triệu chứng của bệnh sốt rét.
Biện pháp phòng tránh:
- Ngủ phải mắc màn, màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ,...
- Dùng thuốc diệt muỗi
Tham khảo:
1.
*Trùng kiết lị:
- Cấu tạo:
+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn
+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.
2.Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.
3.Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường
Tham khảo!
1.
*Trùng kiết lị:
- Cấu tạo:
+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn
+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.
+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.
- Chất dinh dưỡng:
+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người
*Trùng sốt rét:
- Cấu tạo:
+ Kích thước nhỏ
+ Không có cơ quan di chuyển
+ Không có không bào.
- Chất dinh dưỡng:
+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.
2.
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
3.
Cách phòng tránh bệnh sốt rétTuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rét. Bệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...
. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...
Hạn chế muỗi đốt. ...
Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm.
cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...
Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…
Biện pháp phòng chống:
- Ngủ giăng mùng.
- Vệ sinh khu vực nhà ở và các dụng cụ chứa nước trong nhà.
- Diệt muỗi, ấu trùng muỗi, trứng muỗi.
- Cần đi tiêm ngừa thường xuyên.
- Ăn chín uống sôi.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
-khi bị bệnh dùng thuốc kịp thời
-giữ gìn môi trường sạch sẽ
-diệt ruồi, muỗi
-ăn chín uống sôi
TK
b
Có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng
-Tự dưỡng: Nhờ các chất diệp lục
-Dị dưỡng: Đồng hóa chất hữu cơ có sẵn
a) Khi nãy bn hỏi r.
b) Cấu tạo:
-roi.
-Điểm mắt.
-Không bào cop bóp.
-Màng cơ thể.
-Hạt diệp lục.
-Hạt dự trữ.
-Nhân.
cách dinh dưỡng: Tự dưỡng như thực vật.
c) Do các ký sinh trùng sốt rét phá hủy các tế bào hồng cầu trong máu.
Các biện pháp là:
- Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Buổi tối khi làm việc( khi ra đồng,..) phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
- Không sinh sống ở nơi có ao hồ, nước đọng hoặc xung quanh các nơi có cây cỏ rậm rạp.
Tham khảo !
Biện pháp phòng tránh:
- Ngủ giăng mùng.
- Vệ sinh khu vực nhà ở và các dụng cụ chứa nước trong nhà.
- Diệt muỗi, ấu trùng muỗi, trứng muỗi.
- Cần đi tiêm ngừa thường xuyên.
- Ăn chín uống sôi.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Biện pháp phòng tránh:
- Ngủ giăng mùng.
- Vệ sinh khu vực nhà ở và các dụng cụ chứa nước trong nhà.
- Diệt muỗi, ấu trùng muỗi, trứng muỗi.
- Cần đi tiêm ngừa thường xuyên.
- Ăn chín uống sôi.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.