Tính hóa trị của: a) Na trong Na₂O b) Fe trong Fe₂O₃ c) Al trong Al(OH)₃ d) Cu trong CuSO₄ Mấy bn ghi cả phép tính ra giúp mình nha, mình cảm ơn ạ!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
Câu 35. Cho các kim loại sau: Cu, Al, Fe, Na. Sắp xếp nào sau đây theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. Cu, Fe, Al, Na B. Na, Al, Fe, Cu C. Na, Cu, Al, Fe D. Na, Fe, Al, Cu
a, \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
\(CaSO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+SO_2+H_2O\)
\(CaSO_4+BaCl_2\rightarrow CaCl_2+BaSO_4\)
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(Ca\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaNO_3+CaCO_3\)
b, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
\(2NaHCO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{đpdd}2NaOH+Cl_2+H_2\)
c, \(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
d, \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+CuCl_2\)
\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Cu\left(NO_3\right)_2\)
\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Cu\left(OH\right)_2\)
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Bài 1:
a) N2 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2NH3
b) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
c) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
d) C2H4 + \(\dfrac{5}{2}\)O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CO2 + 2H2O
Bài 2:
a) FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
b) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O
d) Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3
e) 2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO
f) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
g) 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
h) 2Na + Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2NaCl
- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn
- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn
Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
Mik ra kết quả luôn nhé:
a. Na(I)
b. Fe(III)
c. Al(III)
d. Cu(II)
(Cách tính ở bài 10 tr 35 SGK lớp 8)