Nhà Đinh làm gì để xây dựng đất nước?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà Đinh xây dựng đất nước:
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), định đô ở Hoa Lư, Ninh Bình.
- Không dùng niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc, tự dặt niên hiệu là Thái Bình.
- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, xây dựng bộ máy chính quyền mới.
- Cử sứ thần sang giao hảo với nhà Tống.
- Đúc tiền riêng để lưu thông trong nước.
Những việc làm để xây dựng đất nước của nhà Đinh:
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt.
- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội.
Đinh Bộ Lĩnh xưng Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), định đô (Hoa Lư, Ninh Bình), đặt tên nước (Đại Cồ Việt), xây dựng bộ máy chính quyền mới, quan hệ đối ngoại tốt đẹp với các nước láng giềng ... và đánh giá ý nghĩa của những việc làm đó (Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc).
Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã có những việc làm và ý nghĩa của những việc làm đó là:
- Lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) => Khẳng định độc lập, chủ quyền của đất nước, thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là một nước phụ thuộc.
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.=> Giữ mối quan hệ giao hảo để tránh đụng độ với một nước mạnh trong khi tình hình đất nước vừa mới ổn định.
- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt. => Tránh tình trạng cát cứ, loạn lạc xảy ra.
- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội. => Xây dựng kinh tế, ổn định cuộc sống nhân dân, ổn định đất nước nhanh chóng để xây dựng tiềm lực quốc gia.
=> Như vậy, những việc làm trên của Đinh Bộ Lĩnh nhìn chung đều mang ý nghĩa củng cố nền độc lập tự chủ và tăng cường tiềm lực của đất nước.
k cho mk nha! :0
- Lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) => Khẳng định độc lập, chủ quyền của đất nước, thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là một nước phụ thuộc.
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.=> Giữ mối quan hệ giao hảo để tránh đụng độ với một nước mạnh trong khi tình hình đất nước vừa mới ổn định.
- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt. => Tránh tình trạng cát cứ, loạn lạc xảy ra.
- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội. => Xây dựng kinh tế, ổn định cuộc sống nhân dân, ổn định đất nước nhanh chóng để xây dựng tiềm lực quốc gia.
=> Như vậy, những việc làm trên của Đinh Bộ Lĩnh nhìn chung đều mang ý nghĩa củng cố nền độc lập tự chủ và tăng cường tiềm lực của đất nước.
Tham khảo
Để củng cố quốc gia thống nhất, nhà Lý đã:
- Thi hành các chính sách mềm dẻo, linh hoạt đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng. - Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”. - Về đối ngoại: Quan hệ bình thường đối với Nhà Tống, dẹp tan các cuộc nổi loạn của Chăm Pa.
Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
Tham khảo :
Nhà Lý được thành lập như thế nào?
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.
- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.
Lý Công Uẩn đã làm gì để xây dựng đất nước?
- Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (Hà Nội ), lấy tên đô là Thăng Long.
- Năm 1042, ban hành bộ luật Hình thư
- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt
- Năm 1070, lập văn miếu thờ Khổng Tử
- Năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long
- Xây dựng bộ máy nhà nước vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc vua là các quan đại thần rồi đến quan văn quan võ
- Chia cả nước thành 24 lộ phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế , đặt tên nước là Đại Cồ Việt , đóng đô tại Hoa Lư ( Ninh Bình ) .
- Năm 970 , vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình , sai sứ sang giao hảo với nhà Tống .
- Phong vương cho các con , cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt .
- Xây dựng cung điện , đúc tiền để tiêu dùng trong nước . Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt ( ném vào vạc dầu sôi , vứt vào chuồng hổ , … ) để xử phạt những kẻ phạm tội .