Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Đàng Ngoài và chính quyền phong kiến Đàng Trong ( vẽ 2 cái sơ đồ ) mình đangg cần giải gấp ạ :( Thanks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
2.
– Đàng ngoài:
+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.
– Đàng trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.
=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn
=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài
Về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong :
a) Vẽ sơ đồ : Dựa vào tổ chức bộ máy chính quyẻn ở Đàng Ngoài, Đàng Trong ở trong phần Kiến thức cơ bản để vẽ sơ đồ từ trung ương đến địa phương.
b) So sánh, nhận xét :
- Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngoài do mô phỏng bộ máy chính quyền thời Lê sơ đã hoàn chỉnh ở thế kỉ XV nên việc tổ chức là chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Bộ máy chính quyền ở Đàng Trong lúc đầu chỉ là chính quyền ở địa phương, phải đến giữa thế kỉ XVII mới thành lập chính quyền ở trung ương, tuy nhiên bộ máy chính quyền còn chưa hoàn chỉnh.
- Tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài thời vua Lê, chúa Trịnh là một bộ máỵ đặc biệt chưa từng có trong lịch sử phong kiến : đã có triều đình lại có phủ chúa và vua Lê chỉ đứng đầu tiên danh nghĩa chứ không có thực quyền mà trên thực tế quyền hành thuộc về phủ chúa. Chính quyền của Đàng Trong vể thực chất không phải là chính quyền của một nhà nước phong kiến.
Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong:
So sánh, nhận xét:
- Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngoài do mô phỏng bộ máy chính quyền thời Lê sơ đã hoàn chỉnh ở thế kỉ XV nên việc tổ chức là chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
- Bộ máy chính quyền ở Đàng Trong lúc đầu chỉ là chính quyền ở địa phương, phải đến giữa thế kỉ XVII mới thành lập chính quyền ở trung ương, tuy nhiên bộ máy chính quyền còn chưa hoàn chỉnh.
- Tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài thời vua Lê, chúa Trịnh là một bộ máy đặc biệt chưa từng có trong lịch sử phong kiến: vừa có triều đình vừa có phủ chúa, vua Lê chỉ đứng đầu trên danh nghĩa chứ không có thực quyền mà trên thực tế quyền hành thuộc về phủ chúa.
Nhận xét: Tổ chức nhà nước còn đơn giản
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê
Bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, những bước đầu thể hiện tinh thần độc lập tự chủ
Câu 2
Kết quả :
Đất nước bị chia cắt(Đàng Trong, đàng Ngoài) gây bão đau thương cho dân rộc và tổn hại đến sự phát triển của dân tộc
Tổ chức bộ máy nhà nước
- xây dựng bộ máy trính quyền từ trung ương đến địa phương
- bỏ trức tiết độ sứ
+ trung ướng; vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi việc. đặt ra các chức quyan văn, quan võ. quy định lễ nghi và sắc phong của quan lại
+ địa phương; có các thứ xử coi giữ các châu
* nhận xét; tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai
=> thể hiện ý chí độc lập, tự chủ của nhà ngô