K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2020

\(KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

Gọi a là mol Cl2 sinh ra

\(n_{KCl}=n_{MnCl2}=2,5a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow74,5.2,5a+126.2,5a=28,07\)

\(\Rightarrow a=0,056\)

Gọi a, 2a là mol Al, M

\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)

\(2M+nCl_2\rightarrow2MCl_n\)

\(\Rightarrow1,5a+na=0,056\)

\(\Rightarrow a=\frac{0,056}{1,5+n}\left(1\right)\)

\(27a+M.2a=7,5\)

\(\Rightarrow a=\frac{7,5}{27+2M}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\frac{0,056}{1,5+n}=\frac{7,5}{27+2M}\)

\(\Rightarrow7,5\left(1,5+n\right)=0,056.\left(27+2M\right)\)

Không có n thoả mãn M

4 tháng 5 2020

Phân số bị lỗi mk chữa lại nha, cái đầu tiên là \(\frac{2,775}{0,175.2}\)

cái thứ hai là \(\frac{4,8}{0,1.2}\)

Học tốt nha vui

4 tháng 5 2020

Bn có thể ghi lời giải ra đc k

3 tháng 5 2020

Câu 1:

Hỏi đáp Hóa học

Câu 2:

Hỏi đáp Hóa học

29 tháng 2 2020

Bài 15. Lời giải:

16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2

Theo PTHH : \(n_{KCl}=n_{MnCl_2}=x\)

Khối lượng muối = 28,07 ⇒ \(m_{KCl}+m_{MnCl_2}=28,7\)

⇒ x . 74,5 + x . 126 = 28,07

⇒ x = 0,14 mol

\(\Rightarrow n_{KCl}=n_{MnCl_2}=0,14mol\)

Theo PTHH ⇒ \(n_{Cl_2}=\frac{5}{2}n_{KCl}=\frac{5}{2}.0,14=0,35mol\)

Theo định luật bảo toàn e : \(x.n_M+3n_{Al}=2n_{Cl_2}=0,7mol\)

Có tỉ lệ mol Al : M = 1 : 2 \(\Rightarrow\) nAl = a thì nM = 2a

⇒ 2a.x + a.3 = 0,7 mol

Với x = 1 ⇒ a = 0,175 mol ⇒ m Al = 0,175.27 = 4,725 gam

⇒ mM = 7,5 – 4,725 = 2,775 gam

\(M_M=\frac{2,775}{0,175.2}=7,9\)(loại)

Với x = 2 ⇒ a = 0,1 mol ⇒ mAl = 27.0,1 = 2,7 gam ⇒ m M = 7,5 – 2,7 = 4,8 gam

\(\Rightarrow M_M=\frac{4,8}{0,1.2}=24\)(Mg, chọn)

Vậy kim loại cần tìm là Mg

29 tháng 2 2020

Bài 14. Lời giải:

\(Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\\ n_{Cl_2}=\frac{2,5-1,61}{44,5}=0,02\left(mol\right)\\ C\%_{Cl_2}=\frac{0,02.71}{25}.100\%=5,68\%\)

12 tháng 3 2022

Trong \(20,4g\) hỗn hợp có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow65a+56b+27c=20,4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(BTe:2n_{Zn}+2n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{H_2}\)

\(\Rightarrow2a+2b+3c=2\cdot0,45\left(2\right)\)

Trong \(0,2mol\) hhX có \(\left\{{}\begin{matrix}Zn:ka\left(mol\right)\\Fe:kb\left(mol\right)\\Al:kc\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ka+kb+kc=0,2\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275mol\)

\(BTe:2n_{Zn}+3n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{Cl_2}\)

\(\Rightarrow2ka+3kb+3kc=2\cdot0,275\)

Xét thương:

 \(\dfrac{ka+kb+kc}{2ka+3kb+3kc}=\dfrac{0,2}{2\cdot0,275}\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{2a+3b+3c}=\dfrac{4}{11}\)

\(\Rightarrow3a-b-c=0\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1mol\\b=0,2mol\\c=0,1mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=6,5g\\m_{Fe}=11,2g\\m_{Al}=2,7g\end{matrix}\right.\)

12 tháng 3 2022

chị giúp em đi

14 tháng 6 2018

Số OXH của Fe sau khi tác dụng với dung dịch HCl là +2 còn sau khi td với Cl2 là +3

TN1

=> nx+2y=0,11 (1)

TN2: Xét cả quá trình

=> nx+3y=0,12 (2)

(1)-(2) được y=0,01

Thay y=0,01 vào (2) được nx=0,09(3)

Lại có: 56.0,01+ xM=1,37

=> Mx=0,81 (4)

(3)(4)=> M=9n

=> Kim loại là Al

Đáp án C

4 tháng 2 2019

Đáp án B

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

2 tháng 7 2019

Đáp án : C

X + HCl : Fe -> Fe2+ có nH2 = 0,055 mol

X + Cl2 : Fe -> Fe3+

bảo toàn e : 5nKMnO4 = 2nCl2 => nCl2 = 0,06 mol

Do M có hóa trị không đổi => nFe = ne (2) – ne (1) = 2nCl2 – 2nH2 = 0,01 mol

Giả sử M có hóa trị n => n.nM + 2.0,01 = 2nH2 => n.nM = 0,09 mol

Có : mX = 1,37g = 0,01.56 + nM.M => nM.M = 0,81g

=> M = 9n

Nếu n = 3 => M = 27g (Al) Thỏa mãn

15 tháng 2 2021

- Theo bài ra \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{KMnO_4}=0,1\\n_{KClO_3}=0,15\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

.......0,1..........................................................0,25...........

\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)

....0,15................................0,45....................

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)

\(6KOH+3Cl_2\rightarrow KClO_3+5KCl+3H_2O\)

Ta có : \(m=m_{KOH}+m_{Cl_2}=139,3\left(g\right)\)

Vậy ...