K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2020
  • fdhjfjgh

Tham khảo nhé!

Một thói quen xấu của tôi bị mọi người phê phán đã nhiều lần đó là bừa bộn. Đi học về tôi thường bỏ cặp sách bừa bộn, tối học xong tôi thường để luôn sách vở trên bàn, nhìn cũng bừa bộn nhưng tôi thấy bình thường. Thế rồi một hôm tôi nghe được cuộc trò chuyện giữa các dồ dung học tập của tôi, tôi thấy xấu hổ và đã thay đổi cách sống của mình.

Đó vào một đêm hè, tôi đang ôn thi, khi ấy đã 1h đêm, tôi để nguyên sách vở trên bàn rồi tắt đèn đi ngủ, mắt đang lim dim thì bỗng có tiếng nói chuyện thì thào phát ra từ góc học tập. Tôi nằm im và lắng nghe, thì ra đó là cuộc tâm sự của các đồ dùng học tập của tôi. Đầu tiên là cặp sách tâm sự:

- Mọi người ơi tôi thấy buồn lắm, trong các thứ của cô chủ, tôi là người khổ nhất. Cặp thì nhét bao nhiêu là thứ sách, sách vở thì không nói làm gì, đằng này có cả truyện tranh, quà vặt. Nhiều lúc mấy thứ quà ấy rơi vãi, cô chủ không lấy ra làm tôi mốc meo cả lên. Hồi xưa tôi đẹp đẽ bao nhiêu thì bây giờ tôi xấu xí, tàn tạ bấy nhiêu. Nhìn cặp của các cô chủ khác mà tôi xấu hổ, thèm được trân trọng giống như họ.

Hộp bút ở góc bàn cũng bức xúc lên tiếng:

- Ối giời, cậu tưởng rằng chỉ có mình cậu bị nản hả? Tôi nói cho các cậu biết nhé: Tôi nè, trong mình nhét bao nhiêu là bút, thước, tẩy, còn cả mấy thứ linh tinh của con gái nữa, làm cho tôi bao giờ cũng căng phồng lên như người béo phì. Có lúc tưởng nứt toác ra rồi ấy chứ!, ngòi bút nhiều khi cô chủ không đóng lại, làm mực giây ra đầy tôi, vừa bẩn vừa xấu, làm tôi mất hết tự tin với mọi người.

Mấy quyển sách vừa học xong tôi còn đang để trên bàn, cũng nhao nhao cất tiếng nói:

- Chúng tôi thì có hơn gì đâu, tối nào học xong cô chủ cũng để nguyên chúng tôi trên bàn, bụi bặm rơi đấy vào. Có khi cô cầm cả chúng tôi lên giường, vừa nằm vừa học, rồi ngủ luôn, sáng dậy thì chúng tôi nhàu nát hết cả. Những cái áo bọc của chúng tôi thì nhàu nát hết, thi thoảng cô chủ còn vẽ lên chúng tôi nữa.

Bác tủ đựng sách vở cũng bức xúc không kém, kể mọi chuyện:

- Ôi thôi, chúng ta gặp cô chủ này thì cùng chung số phận rồi, tôi cũng giống các bạn thôi. Tôi đựng đồ dùng cho cô chủ, nhưng có khi cô mở tủ lấy đồ mà có đóng vào đâu, cứ mở tênh hênh ra, bụi bẩn bay bám đầy lên người tôi mà có bao giờ cô lau đâu. Nhiều khi mở lấy thì cô kéo cánh cửa âm ầm, làm tôi đau đớn.

Tôi thấy trằn trọc không ngủ được, thấy xấu hổ vô cùng. Từ trước đến nay tôi đã không gọn gàng, không biết quý trọng những người bạn thân thiết của mình. Tôi không ngủ nữa mà dậy bật đèn, dọn dẹp sách vở ngăn nắp gọn gàng, lau tủ sạch sẽ. Từ hôm đó tôi đã tự có ý thức chăm sóc và bảo vệ đồ dùng của mình hơn.

30 tháng 4 2020

Tham khảo:

Đêm đã khuya, tôi đang nằm đọc truyện thì chợt có tiếng nói khe khẽ. Tôi nhìn quanh nhưng chẳng thấy ai. Tôi hơi chột dạ vì mình đã khóa cửa kỹ lắm rồi, mà hình như là có trộm. Nhưng rõ ràng tiếng nói ấy vọng ra từ phía bàn học. Tôi để ý và phát hiện ra, đó là cuộc nói chuyện giữa các bạn đồ dùng học tập và cũng nhờ cuộc trò chuyện đó mà tôi đã hiểu được tâm sự của những người bạn thầm lặng bên mình.

Tôi phải tự thú thật rằng tôi là một đứa con gái chẳng mấy nết na, hiền dịu mà ngược lại, rất nghịch ngợm và chẳng gọn gàng. Học xong là sách vở, bút thước của tôi lại bày bừa khắp mặt bàn. Bố mẹ nhắc tôi rất nhiều nhưng tôi vẫn chưa sửa được cái tính đấy cho đến khi nghe được cuộc nói chuyện này. Đầu tiên là lời than thở của chị hộp bút: "Tôi chẳng biết anh thước kẻ, chị bút chì, mấy cô cậu sách vở sướng hay khổ nhưng tôi thấy mình bị hành hạ ghê quá! Hồi xưa tôi còn là một chiếc hộp bút đẹp đẽ, mới mẻ và trắng trẻo mà giờ đây mặt mũi tôi nhem nhuốc toàn mực là mực, những mảng da thì loang loang lổ lổ. Cô chủ thấy những hình thù nào đẹp là lại dán vào, chán rồi thì lại bóc ra. Những mảng da của tôi cũng dần bị bóc theo. Cái xương sống của tôi giờ cũng sứt mất mấy miếng, đau ơi là đau".

Anh thước kẻ nghe vậy cũng thông cảm cho chị hộp bút và kể lể chuyện của mình:

- Ừ, tôi cũng thấy chị hộp hút khổ thật nhưng tôi nào khác chị. Ngày cô chủ mới mua tôi về, những vạch in số của tôi còn rõ ràng nhưng sau mấy bữa, những con số đó bị cô chủ cậy hết và viết những cái gì linh tinh vào mình tôi. Cô ấy còn lấy dao vạch vạch những hình thù quái dị vào người tôi nữa. Tôi còn là một vũ khí để chiến đấu với mấy thằng con trai hay lấy đồ của cô chủ nên người tôi sứt mấy mảnh liền. Cô chủ thật là…

Mấy cô cậu sách giáo khoa cũng chen ngang vào: "Phải đấy! Phải đấy! Cô chủ thật là vô tâm, chẳng biết thương chúng ta chút nào. Chúng em còn bị dập ghim vào người, cô chủ còn vẽ vời lên người chúng em nữa. Ôi, đau lắm! Đau lắm!". Nghe những lời tâm sự đó, tôi mới ngồi nhớ lại những lần tôi làm chúng bị đau, bị bẩn. Ôi! Các bạn đồ dùng học tập đúng là bị tôi làm xấu, làm hỏng thật nhiều.

Đồ dùng học tập là những người bạn trợ giúp việc học tập của chúng ta thêm tốt hơn. Tôi sẽ và đang cố gắng không bừa bộn và giữ gìn chúng cẩn thận hơn. Nếu bạn nào giống tôi thì cũng phải sửa đấy!

12 tháng 12 2017

Trưa hè êm ả, gió thổi nhè nhẹ. Cơn buồn ngủ ập đến nhanh đến nỗi hai mắt em dần nhắm lại và chìm vào giấc ngủ êm đềm. Trong giấc mơ, bỗng nhiên em nghe thấy âm thanh lúc to lúc nhỏ ở đâu đó. Thì ra là hai cuốn sách Văn và Toán đang nói chuyện. Em liền lắng nghe.
Cô Văn nhanh nhảu nói trước:
- Sách Văn tôi đây thật là may mắn khi được cô chủ yêu thương và nâng niu cẩn thận. Anh nhìn xem chiếc áo của tôi có đẹp không? Một màu trắng tinh khôi xen kẽ những ngôi sao lấp lánh, không những thế tôi còn được cô chủ chọn cho chiếc biển hiệu tên đẹp nhất, được trang trí bằng những bông hoa tươi tắn nữa nhé! Nhưng đó vẫn chưa là gì cả. Hằng ngày, tôi và cô chủ tới trường cùng nhau, tôi giúp cô chủ phát biểu xây dựng bài, tối đến nhờ tôi mà cô chủ viết lên những bài văn, câu thơ mang nhiều ý nghĩa và nội dung sâu sắc. Vào những ngày nghỉ rảnh rỗi, anh có thấy cô ấy cầm tôi lên đọc rồi kể những gì cô ấy biết cho cha mẹ biết không? Anh hãy nhớ lại rằng cô ấy đã bao giờ làm thế với anh chưa? Tôi thì lúc nào đọc xong cô ấy cũng giữ gìn cẩn thận. Còn nữa, tôi đã giúp cô chủ biết nhiều lời hay ý đẹp để ăn nói, cư xử với những người xung quanh. Anh thấy tôi nhỏ bé mà lợi hại chưa nào?
Anh Toán sau một hồi kiên nhẫn lắng nghe cô Văn kể lể dài dòng cũng ấm ức lắm, nhưng thấy mình là con trai thì phải biết độ lượng và cho dù anh có nói gì đi chăng nữa thì cô Văn cũng sẽ không thể biết và kể được công dụng trong sách của anh. Lúc này anh mới ôn tồn giải thích:
- Em Văn này, đúng là em có ích, là một môn học rất quan trọng và anh thấy em cũng rất dễ thương. Có thể em được cô chủ yêu quý hơn anh nhưng không có nghĩa là anh không có ích đâu nhé, vì nếu thiếu anh làm sao mà cô chủ trở thành học sinh giỏi được. Này nhé, anh giúp cho cô chủ biết tính toán nhờ áp dụng công thức và bảng cộng trừ nhân chia, làm thế để cô chủ không cần phải giơ các ngón chân, ngón tay xem bằng bao nhiêu như hồi lớp 1 lớp 2 nữa mà chỉ cần áp dụng kiến thức là ra ngay. Cực nhanh mà cũng rất dễ nhớ, tuy anh không được cô chủ nâng niu, giữ gìn bằng em và vào những ngày nghỉ, cô chủ cũng chưa cầm anh đọc lần nào nhưng anh đã giúp cho cô chủ biết nhiều thứ về học tập cũng như ngoài xã hội. Đó chẳng phải là anh cũng có ích lắm chứ em Văn?
Em đứng nghe một hồi lâu cuộc đối đáp giữa hai bạn Văn và Toán có vẻ như không có hồi kết bèn đâm ra lo lắng: “Liệu mình đã đối xử công bằng với cả hai chưa nhỉ? Hay đúng như lời Văn, Toán nhận xét về mình? Cả hai đều rất có ích cho mình, một bên thì giúp mình viết ra những bài văn hay, biết nói lời đúng mực; một bên thì giúp mình biết tính toán để áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. 
Nghĩ ngợi lúc lâu, em hít một hơi và mạnh dạn bước đến bên hai bạn Văn và Toán, em ân hận nói:
- Tớ đã lắng nghe những gì các cậu nói và tớ hiểu được nhiều công dụng có ích từ các bạn. Hơn thế nữa hai bạn đã giúp tớ hiểu là phải biết đối xử công bằng với các bạn. Có như thế thì mới không gây nên sự ấm ức, đố kị và làm cho người khác kiêu ngạo. Các bạn hãy cư xử tốt với nhau và tớ hứa sẽ luôn đối xử công bằng với hai môn Văn, Toán trong học tập. Lúc này cả hai bạn Văn và Toán đều gật đầu đồng ý, cùng nắm tay nhau trông thật đoàn kết.
Bỗng em thấy có tiếng gọi:
- Vy ơi! Dậy học bài đi con!
Ồ thì ra là một giấc mơ. Em chợt bừng tỉnh và ngồi dậy để học bài. Mở ngăn bàn học ra, nhìn thấy hai quyển sách Văn và Toán, em nhớ lại giấc mơ kỳ lạ ban nãy rồi chợt mỉm cười vì cũng chính nhờ giấc mơ này mà em đã biết được một bài học thật quý giá trong việc học tập, đó là luôn luôn đối xử công bằng giữa các môn học với nhau, dù là môn học chính hay môn học phụ bởi tất cả các môn học đều có ích cho mỗi chúng ta.

12 tháng 12 2017

Đó vào một đêm hè, tôi đang ôn thi, khi ấy đã 1h đêm, tôi để nguyên sách vở trên bàn rồi tắt đèn đi ngủ, mắt đang lim dim thì bỗng có tiếng nói chuyện thì thào phát ra từ góc học tập. Tôi nằm tim và lắng nghe, thì ra đó là cuộc tâm sự của các đồ dùng học tập của tôi. Đầu tiên là cặp sách tâm sự:

- Mọi người ơi tôi thấy buồn lắm, trong các thứ của cô chủ, tôi là người khổ nhất. Cặp thì nhét bao nhiêu là thứ sách, sách vở thì không nói làm gì, đằng này có cả truyện tranh, quà vặt. Nhiều lúc mấy thứ quà ấy rơi vãi, cô chủ không lấy ra làm tôi mốc meo cả lên. Hồi xưa tôi đẹp đẽ bao nhiêu thì bây giờ tôi xấu xí, tàn tạ bấy nhiêu. Nhìn cặp của các cô chủ khác mà tôi xấu hổ, them được trân trọng giống như họ.

Hộp bút ở góc bàn cũng bức xúc lên tiếng:

- Ối giời, cậu tưởng rằng chỉ có mình cậu bị nản hả? Tôi nói cho các cậu biết nhé: Tôi nè, trong mình nhét bao nhiêu là bút, thước, tẩy, còn cả mấy thứ linh tinh của con gái nữa, làm cho tôi bao giờ cũng căng phồng lên như người béo phì. Có lúc tưởng nứt toác ra rồi ấy chứ!, ngòi bút nhiều khi cô chủ không đóng lại, làm mực giây ra đầy tôi, vừa bẩn vừa xấu, làm tôi mất hết tự tin với mọi người.

Mấy quyển sách vừa học xong tôi còn đang để trên bàn, cũng nhao nhao cất tiếng nói:

- Chúng tôi thì có hơn gì đâu, tối nào học xong cô chủ cũng để nguyên chúng tôi trên bàn, bụi bặm rơi đấy vào. Có khi cô cầm cả chúng tôi lên giường, vừa nằm vừa học, rồi ngủ luôn, sang dậy thì chúng tôi nhàu nát hết cả. Những cái áo bọc của chúng tôi thì nhàu nát hết, thi thoảng cô chủ còn vẽ lên chúng tôi nữa.

Bác tủ đựng sách vở cũng bức xúc không kém, kể mọi chuyện:

- Ôi thôi, chúng ta gặp cô chủ này thì cùng chung số phận rồi, tôi cũng giống các bạn thôi. Tôi đựng đồ dung cho cô chủ, nhưng có khi cô mở tủ lấy đồ mà có đóng vào đâu, cứ mở tênh hênh ra, bụi bẩn bay bám đầy lên người tôi mà có bao giờ cô lau đâu. Nhiều khi mở lấy thì cô kéo cảnh cửa âm ầm, làm tôi đau đớn.

Tôi thấy trằn trọc không ngủ được, thấy xấu hổ vô cùng. Từ trước đến nay tôi đã không gọn gang, không biết quý trọng những người bạn than thiết của mình. Tôi không ngủ nữa mà dậy bật đèn, dọn dẹp sách vở ngăn nắp gọn gang, lau tủ sạch sẽ. Từ hôm đó tôi đã tụ có ý thức chăm sóc và bảo vệ đồ dùng của mình hơn.

k mk nhesss

7 tháng 1 2018

Tôi vốn là một người bạn rất thân thiết của các bạn học sinh, tôi giúp các bạn học sinh học tập tốt hơn, để nắm được nội dung bài học trên lớp thì các bạn ấy không thể không thiếu tôi đâu nhé. Nhưng theo thời gian, tôi đã bị cũ, bị nhàu, thậm chí bị rách. Cũng có lẽ vì vậy mà các bạn học sinh không cần đến tôi nữa, tôi bị bỏ quên nơi tận cùng của giá sách. Nói đến đây chắc các bạn cũng đã đoán ra tôi là ai rồi? Đúng vậy, tôi là một quyển sách.

Trước đây, tôi là một cuốn sách Tiếng Việt mới và rất đẹp đẽ. Tôi được bày bán trong một hiệu sách rộng lớn. Như bao ngày khác, tôi đang lim dim nằm trên giá sách thì có một bạn nhỏ giương đôi mắt tròn xoe lên nhìn tôi, dáng vẻ thích thú lắm,  sau đó thì thấy một người đàn bà rất xinh đẹp đến bên cô bé, nhấc tôi ra khỏi kệ và mang ra quầy thu ngân thanh toán. Tôi vui và tự hào lắm, vì trong bao nhiêu bạn bè cùng nằm trên giá sách ấy thì chỉ có một mình tôi được lựa chọn. Tôi vô cùng háo hức và phấn khởi, cuối cùng tôi  cũng trở nên có ích với bạn nhỏ, mang những kiến thức trong tôi giúp các bạn học sinh học hành được tốt hơn.

Khi mới về nhà, tôi rất được nâng niu, cưng chiều, bạn nhỏ lúc nào cũng giữ tôi được phẳng phiu và để cẩn thận trên giá sách, khi học bài thì bạn cũng cẩn thận mở từng trang như sợ tôi đau. Tôi vui lắm vì cuối cùng tôi cũng thể hiện được giá trị của bản thân, và còn được quý trong, nâng niu như vậy nữa. Cứ như vậy,  tôi trở thành một người bạn đồng hành của bạn học sinh nhỏ ấy, hàng ngày tôi cùng đến trường, cùng nghe cô giáo giảng bài và lặng lẽ nằm nhìn các bạn học sinh vui chơi, nô đùa mỗi khi có giờ giải lao. Tuy nhiên, theo thời gian thì tôi dần cũ đi, các mép sách cũng không còn được phẳng phiu như ban đầu mà quăn lại. Từng trang giấy trắng tinh ngày nào giờ cũng lấm tấm những vết bẩn, những vết mực xanh, tím mà bạn nhỏ vô tình làm rơi trên tôi.

Tôi còn nhớ buổi sáng hôm ấy, như bao buổi học khác, tôi ngoan ngoãn nằm trên bàn nghe cô giảng bài thì có tiếng thì thào của một bạn nhỏ ngồi bên cạnh, có lẽ là hỏi chủ nhân của tôi về việc mượn tôi qua bàn bên đó. Nhưng có vẻ cô chủ nhân bé nhỏ của tôi không đồng ý, hai  bên bắt đầu xảy ra tranh giành tôi. Bỗng nhiên “xoẹt” một tiếng lớn. Những trang giấy trong tôi bị rách ra làm hai mảnh, thu hút sự chú ý của cả lớp. Cô bé của tôi đã ôm lấy tôi và khóc rất lớn. Tôi đau nhưng cũng cảm động lắm, vì cô bé yêu thương tôi thế có mà, nhưng tôi cũng buồn, vì kể từ nay tôi không còn giúp ích được cho cô bé nữa, cũng không thể hàng ngày cùng đến trường.

Vì sự cố ngày hôm ấy mà tôi bị hư hỏng nghiêm trọng, dù cô bé đã nhờ mẹ dán lại cho tôi những trang giấy nhưng không thể lành lặn như ban đầu nữa. Mẹ cô  bé đã mua một quyển sách mới thay thế cho tôi, vì tôi không thể dùng được nữa. Mặc dù vậy nhưng cô bé cũng không chịu vứt tôi đi mà bày tôi trên một góc khuất của giá sách, cuộc sống của tôi từ đó buồn tẻ và lặng lẽ hơn.

K CHO MÌNH BẠN UI

18 tháng 12 2020

Trong gia đình người bừa bộn nhất có lẽ là tôi. Mặc dù ba mẹ đã nhắc nhở nhiều mà tôi vẫn không nghe và chính vi ệc ấy tôi đã tình cờ nghe được cuộc trò chuyện giữa các đồ dùng học tập của mình.

Lúc tôi nghe được câu chuyện thì trời cũng đã khuya. Tôi là con gái mà không gọn gàng, không những thế còn ham chơi nữa chứ. Và điều đó tôi biết được là nhờ cây bút chì thân yêu. Bút chì tập hợp gia đình đồ dùng học tập lại và nói:

– Này các cô bác ơi! Tôi thấy cô chủ chúng ta ngày càng bừa bộn. Chúng ta phải giúp cô ấy mới được!

Bỗng dưng anh thước kẻ ôn tồn nói:

– Chao ôi! Cô chủ chúng ta bừa bộn thì mặc kệ, liên quan gì tới gia đình mình, cũng chỉ vì tính bừa bộn của cô mà tôi bị biết bao vết bẩn vẽ lên chiếc áo màu trắng trong suốt đây này.

Bút chì gỗ chưa kịp nói thì tẩy nói chen vào:

– Anh thước nói chí phải đấy! Tôi thì khác gì? Tấm áo đẹp của tôi cũng bị vẽ bẩn, không những thế mà còn bị móc cả mác ra nữa chứ! Đấy mọi người xem còn ra cục tẩy trắng nữa không?

Tiếp lời của tẩy, cuốn sách lại than vãn đủ điều:

– Bìa vở tôi đẹp thế tại sao cô chủ vẽ vào. Có lẽ tôi là người khổ nhất. Mới đầu mẹ cô chủ mua về tôi là một cuốn vở bìa vẫn rất đẹp nhưng chỉ vì cô chủ mà tôi bị vẽ bẩn, nhãn vở không có, gáy vở thì rách, chẳng ra thể thống gì cả?

– Bác nói sai rồi, tôi mới là người khổ nhất, cây bút mực lên tiếng:

Tôi bị cô ấy vặn hết sang bên này lại sang bên kia, lại còn đem ra làm vũ khí nữa chứ.

Bút chì bây giờ mới có cơ hội nói:

– Tôi biết là vậy nhưng các bạn cũng phải thông cảm cho cô ấy chứ, tôi thì khác gì các bạn.

Bút chì vừa nói thì tất cả im lặng.

Tôi chợt tỉnh giấc và mới biết rằng mình đang trong một giấc mơ. Và cũng từ giấc mơ này tôi nhận ra mình phải ngăn nắp gọn gàng thì sẽ không gây ra cuộc tranh luận của đồ dùng trong giấc mơ.

Lê Thanh Thùy Dương (học sinh)

Kể lại cuộc trò chuyện, tâm sự giữa các đồ dùng học tập - Bài tham khảo 5

Tôi là một đứa trẻ sống rất bừa bộn. Dù mọi người đã nhắc nhở nhưng tôi vẫn chứng nào tật ấy. Tôi sẽ khó mà sửa đổi được nếu không có một lần tôi tình cờ nghe được cuộc trò chuyện giữa các đồ dùng học tập.

Cái đêm hôm ấy, khi tôi vừa trèo lên giường và lim dim mắt thì bỗng có tiếng nói chuyện thì thào phát ra từ góc phòng. Tôi bật dậy và lắng nghe, thì ra đó là cuộc tâm sự giữa các đồ dùng học tập của tôi. Đầu tiên là cặp sách than thở:

– Trong các thứ của cô chủ, tôi là người khổ nhất. Cặp thì nhét bao nhiêu là thứ, sách vở thì không nói làm gì, đằng này có cả truyện, quà vặt. Nhiều lúc mấy thứ quà ấy rơi vãi, cô chủ không lấy ra làm cho người tôi mốc meo cả. Hồi đó tôi đẹp đẽ bấy nhiêu thì bây giờ xấu xí bấy nhiêu.

Không chịu thua, hộp bút góp phần kể lể:

– Cậu tưởng rằng chỉ có mình cậu bị nạn hả? Tôi nói cho biết nhé: Tôi nè, trong mình nhét bao nhiêu là bút, thước, tẩy còn cả mấy thứ linh tinh của con gái nữa làm cho tôi bao giờ cũng căng phồng lên. Có khi tưởng nứt toác ra rồi ấy chứ!

Đang thao thao bất tuyệt thì bỗng có tiếng nói của anh em sách vở từ trong tủ vọng ra:

– Các bác ơi, các bác mở cửa cho chúng em với.

Thế là cậu cặp sách và chị hộp bút cố sức kéo cánh cửa tủ ra. Bác tủ nhăn mặt:

– Làm cái gì thế? Làm cái gì thế? Đêm hôm khuya khoắt không ngủ kéo nhau dậy làm gì?

Cặp sách chưa kịp nói gì thì chị hộp bút đã nhanh nhảu nói lại mọi chuyện. Khi đó, bác tủ nói:

– À! Thì ra là thế. Sao không gọi tôi để tôi góp chuyện với. Cô chủ của chúng ta rất nghịch ngợm…

Không để cho bác tủ nói hết, anh em sách vở đã cắt ngang:

– Mấy người làm gì ngoài đó mà lâu thế, mở cửa cho chúng tôi đi chứ. Bác tủ lại nặng nề mở cửa ra:

– Có gì đâu mà gọi ầm lên thế!

– Xin lỗi bác tủ. Chúng cháu thấy mọi người nói chuyện đúng quá nên chúng cháu cũng muốn kể. Vốn trước đây chúng cháu đẹp lắm nhưng tại cô chủ nên cháu mới tàn tạ như thế này. Bộ áo của cháu bị bung hết ra. Đối với cô chủ, chúng cháu không chỉ dùng để học mà còn dùng làm vũ khí nữa. Mỗi lần cô chủ bị mấy đứa con trai trêu thì y như rằng lại lấy chúng cháu ra mà phang, mà ném.

Bỗng tôi giật mình tỉnh dậy, thì ra là một giấc mơ. Tôi bước tới bàn học sắp xếp lại sách vở vương vãi trên mặt bàng, bọc lại cẩn thận. Tôi cũng lấy bớt mấy thứ ra khỏi hộp bút, cặp sách. Tôi tự nhủ rằng: “Sẽ đối xử thật tốt với các đồ dùng học tập của mình”. Thỉnh thoảng trong gió tôi nghe thấy tiếng hò reo đồng tình cặp sách, hộp bút, sách vở và bác tủ.

22 tháng 5 2019

Sáng hôm thứ bảy vừa rồi, tôi đang rửa mặt bên hè nhà đế sửa soạn đi học. Bỗng nghe tiếng hỏi của em tôi, lại nghe có tiếng đáp. Tôi không ngoảnh mặt ra, nhưng cũng nhận biết đó là tiếng anh Quang, người bạn thân với tôi. Tôi vội lau tay, thay áo rồi chạy ra, cùng nhau chào hỏi mừng rỡ. Liền đó, tôi cũng sửa soạn sách vở cùng anh đi đến trường học.

   Ra đi được một đoạn đường, bạn tôi chợt hỏi, câu hỏi thường nghe trong đám học trò chúng tôi trước giờ vào lớp:

   - Hôm nay có bài Quốc sử anh đã thuộc chưa? - Câu hỏi đó, nếu ở một người khác hỏi thì tôi chỉ trả lời một tiếng cho qua là “thuộc” hay là “không” mà thôi, nhưng đối với anh Quang, tôi trả lời có khác. Vỗ vai bạn ra chiều yêu mến tôi nói:

   -  Anh ơi! Sử là môn học rất cần cho học trò chúng ta thì không học là làm sao? Nếu ta không thuộc sử tức là chúng ta không biết đất nước mở mang thế nào, nòi giống ta sinh trưởng làm sao. Làm người dân một nước mà không biết lịch sử nước mình là người vong tổ, ai còn kể là giống gì nữa!

   Bạn tôi lại nói:

   - Tôi cũng biết thế và tôi có học lắm, nhưng sử là môn học khó nhớ lắm; thường tôi học mãi mà không thuộc và nhớ bao nhiêu, là tại làm sao thế?

   - Ô hay! Đời nào lại có học mà không nhớ! Không thuộc! Ở đời có việc gì là khó đâu. Nếu người ta định chí cho cứng mạnh, thì dẫu có việc khó mà cũng hoá ra dễ vậy.

   Bấy giờ gió mát buổi sớm mai thổi nhẹ, hai bên đường lác đác vài cái lá vàng rơi, bạn tôi vừa đi vừa cúi xuống ra dáng ngẫm nghĩ lắm. Một chốc rồi cười lớn ra vẻ đắc ý và nói với tôi rằng: “Lời anh vừa nói, tôi cho là phải và hay lắm, chứ từ trước mỗi khi tôi học thấy khó rồi thôi, thành thử không hiểu gì cả. Từ nay tôi sẽ nghe lời anh mà bền chí học kĩ cho thuộc cho nhớ mới thôi”.

   Rồi đó, tôi kể qua các sự tích hay trong lịch sử nước nhà cho bạn nghe. Trong khi nói, có đoạn thì tôi với bạn cùng vui có đoạn thì tôi với bạn cùng buồn...

   Được một lát đến cửa trường, hai người chúng tôi bèn dứt câu chuyện mà bước vào. Bây giờ có khi tôi ngồi nghĩ buổi hôm ấy thì lòng lấy làm vui thích lắm vi đã khuyên được một việc phải cho người bạn hiền.

22 tháng 5 2019

nhưng đấy là bài về môn sử , ko phải về môn toán và tiếng việt . bạn suy nghĩ lại đi nhé

Thời gian trôi thật nhanh thấm thoắt đã mười năm kể từ ngày em rời xa mái trường “Trung học cơ sở Tân Khánh” để bước vào một môi trường học tập mới và theo đuổi ước mơ của mình. Hôm nay nhân kỉ niệm năm mươi năm thành lập trường, em quay trở lại mái trường xưa với bao cảm xúc trào dâng.

Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, em thi vào một trường chuyên cấp ba trên tỉnh, khá xa nhà và ít khi có dịp về nhà và càng không có cơ hội quay lại thăm mái trường xưa nơi đã em đã gắn bó suốt bốn năm học cấp hai của mình. Học xong cấp ba, em thi và đỗ vào một trường đại học ở Hà Nội. Nhờ sự kiên trì, chịu khó và sự ham học hỏi của mình em nhận được một suất học bổng du học nước ngoài trong vòng bốn năm, bốn năm sinh hoạt và học tập ở nước ngoài, nỗi nhớ quê hương da diết luôn thường trực trong tâm trí em. Hoàn thành khóa học bốn năm, em tiếp tục nghiên cứu và hoàn thành xuất sắc bảo vệ luận án thạc sĩ của mình. Và giờ đây em trở về quê hương, trở thành giảng viên một trường đại học danh tiếng ở Việt Nam như đúng ước mơ của mình.

Ke lai ngoi truong cua em sau 10 nam

Hôm nay em mới có cơ hội trở lại thăm ngôi trường trung học cơ sở Tân Khánh nhân kỉ niệm năm mươi năm thành lập trường. Ngôi trường giờ đã khác xưa rất nhiều, ấn tượng đầu tiên của em đó là dòng chữ “Trường trung học cơ sở Tân Khánh” được đúc bằng đồng, thay cho dòng chữ đó mười năm trước được in màu trắng chìm trong tấm biển bằng sắt, nằm trang trọng trong tấm biển hiệu nhà trường, bên trên là rất nhiều lá cờ nhỏ bay phấp phới trong gió. Mười năm trước và giờ đây, đã có một sự thay đổi lớn lao tại nơi đây. Lúc em học, ngôi trường chỉ có một dãy nhà ba tầng duy nhất dành cho học sinh, một dãy nhà hai tầng dành cho ban giám hiệu hiệu nhà trường, và rất nhiều những dãy nhà cấp bốn khác.

Nhưng giờ đã có một dãy nhà năm tầng mới mọc lên nằm bên cạnh dãy nhà ba tầng, những lớp học nhà cấp bốn tuy vẫn còn nhưng chỉ còn rất ít. Các dãy nhà cũ đều đã được sửa sang khang trang và quét sơn trông rất đẹp. Cơ sở vật chất trong các lớp học cũng được hiện đại hơn rất nhiều, ngày trước cả trường chỉ có từ một đến hai chiếc máy chiếc phục vụ những buổi thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, hoặc những lớp có tiết học có giáo viên dự giờ hay thao giảng thì mới được lên phòng máy chiếu nhưng nay tất cả các lớp đều có máy chiếu và mọi bài giảng của giáo viên đều được trình chiếu trên máy chiếu để những tiết học thêm sinh động, tránh gây sự nhàm chán. Mọi thứ thay đổi chỉ có hàng cây xà cừ và phượng vĩ vẫn còn đó, nhưng đã to hơn rất nhiều.

Em gặp lại rất nhiều bạn cũ cũng về tham dự buổi lễ quan trọng này, mặc dù đã mười năm nhưng vẫn còn nhớ nhau lắm. Em gặp lại bạn Nga – một cô gái yêu thích nghệ thuật, vẽ tranh thì giờ đã là một nhà thiết kế thời trang, bạn Nam với ước mơ thi đỗ vào trường “Học viện cảnh sát nhân dân”, giờ đây bạn đã thực hiện được ước mơ của mình và hoạt động trong ngành công an, còn nhiều bạn nữa nói chung bạn nào cũng có nghề nghiệp ổn định và thành công với ước mơ của mình. Em gặp lại các thầy cô, thầy Duy hiệu trưởng nhà trường, giờ đây cũng đã nghỉ hưu và hôm nay cũng có mặt với sự kiện to lớn của trường. Em gặp lại cô giáo chủ nhiệm hồi lớp Chín, cô vẫn nhận ra chúng em. Cả cô cả trò đều rất vui, cô hỏi chúng em về tình hình học tập và rất mừng khi thấy học trò của mình ai cũng thành đạt, sau đó cô và trò cùng nhau ôn lại những kỉ niêm cũ. Hết buổi kỉ niệm cô mời chúng em vào nhà chơi, nhưng chúng em xin phép vì còn bận một số công việc và hứa với cô sẽ vào thăm cô vào một dịp khác.

Trở về trường cũ với bao sự đổi khác, chỉ có tình thầy trò là vẫn như xưa. Em thực sự xúc động và tự hứa sẽ không bao giờ quên những kỉ niệm nơi đây, nơi có những thầy cô luôn hết mình, tận tụy với sự nghiệp trồng người.

7 tháng 4 2017

Em làm được ! Cho 100k đi !

7 tháng 4 2017

làm đi

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt NamCộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt NamCộng đồng mạng...
Đọc tiếp

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

Cộng đồng mạng từng tranh luận sôi nổi về những bài toán tưởng chừng rất đơn giản của học sinh, nhưng thực tế làm người ta đau đầu.

Bài toán điền số của học sinh lớp 3, Việt Nam

1
18 tháng 12 2016

kéo xuống mệt quá!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 11 2023

Bài viết mẫu

     Giữa bộn bề ngột ngạt của cuộc sống xô bồ, tìm về với những áng văn Thạch Lam viết về thiên nhiên thơ mộng trữ tình, ta thấy lòng nhẹ nhõm và bình yên đến lạ! Bức tranh quê trong đa số tác phẩm truyện ngắn Thạch Lam, luôn chứa đựng những gì tinh khôi và đẹp đẽ nhất, Thạch Lam là một cây bút được coi là hàng đầu của văn xuôi Việt Nam. Thạch Lam đã để lại rất nhiều tác phẩm có giá trị trong đó có tác phẩm Dưới bóng hoàng lan. tác phẩm là truyện ngắn không có cốt truyện. Nó không kể một câu chuyện mà nó gợi sâu suy nghĩ. Thời gian đọng lại không gian tĩnh lặng hé lộ kín đáo bi kịch đời người màn người đọc phải cảm nhận kĩ mới cảm nhận được. Đó chính là cái thú vị cái đặc sắc của tác phẩm.

     Truyện ngắn Dưới bóng hoàng lan viết về nhân vật Thanh thông qua một lần trở về quê hương, thăm bà, gặp lại những người anh luôn yêu thương, tôn trọng. Thanh mồ côi cha mẹ, sống cùng bà, hai bà cháu sống nương tựa lẫn nhau, tuổi thơ của Thanh tuy đầy sự vất vả nhưng luôn tràn đầy hơi ấm, tình yêu, sự chở che của người bà. Thanh ra tỉnh làm rồi đi về hàng năm, các ngày nghỉ nhưng lần trở về này đã cách kỳ trước hai năm. Có phải đời sống thị thành đã nhiều lúc khiến Thanh quên rằng người bà tóc bạc phơ đang sống những ngày cuối cùng trong đời mỏi mắt trông chờ anh, đáp lại tiếng gọi bà ơi một cái bóng nhẹ từ bên trong vụt ra rơi xuống mặt bàn anh chàng định thần nhìn con mèo của nhà anh chàng. Từ khi Thanh lên thành phố công tác thì ngôi nhà vốn neo người của bà cháu anh càng trở nên hoang vắng, quạnh quẽ hơn “Yên tĩnh quá, không một tiếng động nhỏ trong căn vườn, tựa như bao nhiêu sự ồn ào ngoài kia đều ngừng lại trên bậc cửa”. Tuy đã xa nhà một thời gian dài nhưng mỗi lần trở về thăm quê, với Thanh ngôi nhà ấy vẫn như ngày nào vậy, tựa như tình yêu thương nơi người bà “ …cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi, cũng y như ngày chàng đi khi xưa”. Ngôi nhà thân thuộc ấy phần nào lại khiến cho anh chàng cảm thấy hồi hộp bồi hồi đến kì lạ khiến chàng thấy cảm động quá.

     Đọc tác phẩm, người đọc có thể thấy ở Thanh toát lên một tình yêu quê hương da diết, một thứ tình cảm gắn bó thiêng liêng với ngôi nhà, mà hơn cả là với người bà mà anh rất mực yêu thương, kính trọng. Mỗi lần về thăm quê, Thanh đều có cảm giác bồi hồi, mừng rỡ, đó là thứ tình cảm của một người con xa quê khi được trở về nơi mái nhà thân yêu, nơi quê hương mình được sinh ra, được lớn lên. Thanh cảm thấy thời gian như quay ngược lại, không gian đứng lặng, phong cảnh vẫn y nguyên, gian nhà vẫn tịch mịch và bà chàng vẫn tóc bạc phơ và hiền từ. Các trang văn của Thạch Lam luôn vậy, nhẹ nhàng, giản dị nhưng lại có sức lay động đến bình dị đến vậy. Theo bước chân của Thanh, người đọc như được hòa nhập làm một với nhân vật, được ngắm nhìn khung cảnh bình yên và thong thả của chốn xưa. Câu văn ngắn gọn mà chan chứa tình cảm của bà “Đi vào trong nhà không nắng cháu” đã khiến cho người đọc thấy xúc động khôn nguôi, sự quan tâm dù rất nhỏ bé nhưng lại thể hiện được tình cảm, tấm lòng bao la của người bà đối với Thanh, luôn quan tâm đến cháu từ những thứ nhỏ nhặt nhất. Trở về thăm nhà sau hai năm xa quê, gặp lại bà, được nhận những yêu thương, quan tâm của bà, Thanh có cảm giác như được trở về với tuổi thơ khi còn nhỏ “…tất cả những ngày thuở nhỏ trở lại với chàng”.

      Hình ảnh người bà tuy xuất hiện không hẳn nhiều nhưng chỉ với vài chi tiết, những hành động, những lời nói quan tâm của bà dành cho Thanh, ta cũng có thể cảm nhận được trọn vẹn tình cảm bao la của người bà. Từ lời quan tâm “Đi vào trong nhà không nắng cháu” đến lời thúc giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi “Con rửa mặt đi, rồi đi nghỉ không mệt. Trời nắng thế này mà con không đi xe ư?…”. Bà sợ cháu đi đường xa về mệt, bà sửa gối chiếu, dùng phất trần để phủi bụi trên giường, bà giục cháu nghỉ ngơi còn mình thì xuống bếp nấu ăn vì sợ cháu đói. Đối với Thanh khi ở bên bà lúc nào cũng có cảm giác được che chở, được quan tâm thì đối với bà, người cháu dù có lớn khôn đến đâu thì với bà lúc nào cũng là một đứa nhỏ cần được yêu thương, chăm sóc: “ …Ở đấy, bà chàng lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu chàng”. Hình ảnh người bà đã thể hiện trọn vẹn chất thơ trong truyện ngắn Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam, khiến người đọc thấy cảm động trước tình cảm gia đình – tình bà cháu thiêng liêng.

     Không gian trong truyện ngắn cũng được Thạch Lam thành công miêu tả một cách sống động, hình ảnh khu vườn xưa hiện lên trước mắt Thanh với con đường Bát Tràng rêu phủ với những vòm ánh sáng lọt qua vòm cây với bức tường hoa thấp chạy thẳng đến đầu nhà với cả một mùi lá tươi non phảng phất trong không khí. Một khu vườn với cây hoàng lan vốn quen thuộc nhưng lại rất mát mẻ và dịu dàng đối với Thanh đến lạ thường. Và trong không gian bóng hoàng lan ấy, hình ảnh những cô thiếu nữ xinh xắn trong tà áo trắng, mái tóc đen lánh buông trên cổ nhỏ, bên cạnh mái tóc bạc trắng của bà chàng cũng khiến Thanh hơi dao động phần nào. Chàng cảm thấy không gian náo nhiệt ồn ào ngoài kia như đang dừng lại trên bậc cửa.

     Hình ảnh cây hoàng lan xuyên suốt câu truyện gắn với những kỉ niệm khi xưa của Thanh và cũng là nhân chứng cho tình yêu trong sáng của đôi trẻ Thanh – Nga. Tình yêu nhẹ nhàng giữa Thanh và Nga cũng khiến cho người đọc cảm thấy xúc động bởi nó trong sáng, lại rất đáng yêu, qua những đoạn đối thoại của Thanh và Nga, lời yêu chưa từng được nói ra nhưng ta vẫn có thể cảm nhận được bao nhiêu tình ý chứa trong đó. Thạch Lam đã đưa chất thơ vào thể hiện sự nhẹ nhàng, tinh tế khi Thanh cài lên mái tóc Nga bông hoa hoàng lan, đó cũng chính là khoảnh khắc lãng mạn, tinh tế của đôi lứa. Dù cho tình yêu của Thanh và Nga có chưa đầy sự gian khổ, khó khăn khi Thanh một lần nữa phải lên đường thì nó vẫn bền vững như ngày nào dưới sự chứng kiến của cây hoàng lan, Nga vẫn sẽ đợi Thanh, vẫn sẽ hái hoa hoàng lan cài lên tóc mỗi mùa hoa nở như khi Thanh đang ở bên cạnh. Tình yêu chưa lời ngỏ, chuyện tình chưa đi được đến hồi kết nhưng sự nhẹ nhàng của tình yêu ấy cũng đủ để lay động biết bao tâm hồn.

      Truyện ngắn Dưới bóng hoàng lan là một câu chuyện nhẹ nhàng, giản dị nhưng đầy tinh tế, sâu sắc, bởi nó mang đến cho người đọc cảm giác thư thái, nhẹ nhàng thông qua câu chuyện của Thanh. Sở dĩ nó mang lại cho con người biết bao cảm xúc yêu thương, trìu mến bởi nó khơi gợi được thứ tình cảm gắn bó, sâu kín ở mỗi người, đó là tình yêu quê hương, tình cảm gia đình, tình yêu đầu đời. Đọc truyện ngắn Dưới bóng hoàng lan, người đọc không chỉ cảm thán bởi tình cảm gia đình, tình bà cháu hay tình yêu đôi lứa của Thanh và Nga mà còn thán phục trước vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng mà đầy chất trữ tình.

26 tháng 11 2017

Trong cuộc sống có rất nhiều vật dụng được làm ra để phục vụ con người, và tôi cũng vậy, những bạn học sinh luân cần đến tôi, đó là quyển sách giáo khoa với tên gọi Ngữ Văn 10. Tôi đã đi theo các bạn cấp 3 trong suốt năm học lớp 10 và có biết bao nhiêu kỉ niệm buồn vui lưu luyến cùng các bạn, những kỉ niệm không bao giờ quên.

Tôi – quyển Ngữ Văn 10 này đã có mặt từ rất lâu, đã qua tay bao nhiêu nhà biên soạn và ngày càng cải tiến nâng cao hơn, được trang trí một cách tỉ mỉ, mang một vẻ đẹp riêng biệt. Những bạn học sinh lớp mười cần đến tôi nhiều lắm có cả những sinh viên hay thầy cô giáo đều sử dụng tôi để làm tài liệu cho mình. Ngày đầu nằm chễm chệ trên kệ sách cùng với bao bạn sách khác nào là Toán, Lịch sử… người người ra ra vào vào đều cầm trên tay sách toán, hay nhiều loại khác, các bạn đều vui vẻ vì mình đã tìm được chủ nhân. Còn tôi nằm lăn lóc cùng bao bạn sách văn khác, tôi ước gì có ai đó để mắt tới tôi dù chỉ một lần. Và thế là lời cầu nguyện của tôi đã thành sự thật, một cô gái vô cùng xinh xắn đã chọn tôi. Tôi mừng thầm trong bụng, cuối cùng mình cũng đã tìm được cô chủ nhân mới này. Cô ấy cẩn thận bỏ tôi vào trong cặp và mang về nhà, tôi nghĩ sẽ có những chuyện vui mới với chủ nhân này, rất nhiều chuyện,… Tôi được bao bìa giấy trong để giữ bụi và được đặt cùng với các bạn sách lớp 10 khác. tôi cảm thấp như cô học sinh này yêu Văn ghê gớm vì lúc nào cũng nâng niu tôi, thỉnh thoảng cô ấy còn lật nhè nhẹ xem những bài đầu tiên. Ôi, sao mà tôi sung sướng quá vậy nè. Và cuối cùng, ngày khai giảng năm học mới đã đến, các bạn học sinh tấp nập và về trường, chủ nhân tôi cũng vậy. Thủa vào học chính thức, chỉ là ngày nhận lớp mà thôi, nhưng cô ấy vẫn mang theo tôi bên mình, tôi vui lắm vì đây là lần đầu tiên tôi có thể đến trường trong buổi khai giảng. Trùng hợp thay, sách Ngữ Văn tôi đây lại được sử dụng ngày đầu tiên, cũng là ngày thứ hai đầu tuần. Tối trước đó cô chủ đã tâm sự với tôi rằng sẽ cố gắng học tốt môn Văn tôi và nâng niu tôi hơn cả, tôi cảm động lắm vì tình cờ tôi biết rằng cô chủ này luôn tràn đầy cảm xúc, cô yêu Văn hơn ai hết. Khi cô chủ ngủ thiếp đi. Các bạn sách khác cùng tôi nói chuyện, cùng hứa hẹn sẽ gặp những điều may mắn trong năm học này của cô chủ. Ngày đi học đầu tiên, nằm trên chiếc bàn bé nhỏ mà cô chủ đã đặt tôi trên đó cùng với các dụng cụ học tập khác. Tôi được sử dụng cẩn thận, cô chủ lật từng trang, từng trang không nề có nếp gấp nào cả, tôi cảm thấy mình được chiều chuộng hơn những bạn khác. Từng tiết học trôi qua mau và đến hết giờ Văn, tôi được cô chủ bỏ vào ngăn tủ, nằm trong ấy, tôi buồn lắm vì không được ngắm xung quanh trong lớp mà toàn là một màu tối om. Tôi thấy yêu cô chủ tôi lắm vì những bạn sách khác, chủ nhân của họ không hề trân trọng họ tí nào cả. Người ta nói: học sinh phải biết giữ gìn vở sách sạch sẽ nhưng những điều tôi thấy hoàn toàn trái sự thật. Và cuối cùng suy nghĩ vẫn vơ của tôi bị cắt đứt bằng tiếng trống ra về. Thời gian trôi mau quá mới đó mà đã hết tiết học rồi. Về nhà nằm trên ngăn tủ của cô chủ tôi thấy mình sao mà bơ vơ quá, cô chủ tôi đã đi học rồi, thường ngày được cô chủ sử dụng để học, xem, tôi vui vì mình có giá trị để sử dụng. Nhưng dù sao như thế tôi cũng mãn nguyện rồi, tôi còn vui nhiều cái nữa, cô hay kể những chuyện trong lớp hài hước mà cô chủ gặp, cô chủ đâu biết rằng ngày nào tôi cũng hiểu và rất muốn chia sẻ với cô chủ. Những ngày theo cô chủ đến lớp cũng như thế mà dần dần trôi qua. Tôi nhớ cho đến một ngày đang yên vị trên cái bàn học trên lớp, có một bạn nam khác đã giấu tôi đi vì muốn trêu ghẹo cô chủ, nằm trong cặp bạn nam ấy mà xung quanh là một màu đen bao trùm lấy tôi, không biết cô chủ có tìm được tôi không? Từ bên trong tôi nghe tiếng khóc của cô chủ bên ngoài, tôi thầm nghĩ rằng, cô học sinh này yêu quý tôi biết nhường nào và không hề muốn mất tôi, tôi vừa khóc, vừa cười trong nước mắt, tôi sẽ không bao giờ quên sự việc lần này. Thời gian dần trôi qua, tôi – quyển Ngữ Văn 10 tuy không bị rách hay nhăn như các sách khác, nhưng tôi trông mình như cũ đi vậy mà cô chủ không hề bỏ mặt tôi, tôi vẫn được cô chủ mang đi học ngày ngày, có biết bao chuyện vui buồn cô đều kể tôi nghe. Có nhiều chuyện trong lớp cũng vậy, chứng kiến nhưng mọi người cứ nghĩ tôi là vật vô tri vô giác, không biết nói, không biết nghĩ.Có cô chủ xem tôi như là một người bạn thôi. Tôi thực sự cảm ơn trời đã cho tôi gặp một người chủ vô cùng tốt bụng. Gần cuối năm học, những quyển sách khác gần như không được chủ nhân mình quan tâm nữa, trong lòn tôi lại dâng lên nổi lo lắng, tôi sợ mình bị bỏ rơi không còn giá trị nữa. Nhưng không,hoàn toàn không, cô ấy vẫn ấp ru tôi những ngày cuối cùng của năm học. Sắp xa cô chủ rồi, tôi nhớ lắm, nhớ những tháng ngày ở cùng nhau, cùng đi học, cùng vượt qua những kì thi mệt mỏi, và đặc biệt là những lời tâm sự ngọt ngào của cô chủ nhỏ. Và thế là năm học cũng kết thúc, cái gì đến rồi sẽ đến, tôi nằm trong thùng giấy nhỏ cùng bao bạn sách khác, tôi thực sữ đã rời bỏ chủ nhân này rồi, không biết cô ấy có cho tôi cho ai không, hay là bán đi nhỉ? Nhưng dù sao, tôi cũng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình là phục vụ việc học của cô chủ, tôi hi vọng rằng năm sau có thể gặp được một người chủ tương tự vậy, cùng tôi đến trường ngày ngày.

Thế đấy, chỉ vẻ vẹn một năm học thôi, nhưng trong tôi luôn tràn đầy những kỉ niệm đẹp đẽ cùng với các bạn lớp 10, đặc biệt là cô chủ của tôi. Tôi luôn tự hào về mình vì mình là một vật vô cùng quý giá giúp ích cho các bạn học sinh. Tôi chỉ có một hi vọng nhỏ nhoi, hãy yêu quý tôi và luôn trân trọng tôi, chỉ có như thế mới để lại trong lòng tôi và các bạn những kỉ niệm đẹp.

^^

Học vui !

26 tháng 11 2017

Tuổi thơ của mỗi người, ắt hẳn ai cũng có một và đứa bạn thân gắn liền với những kỉ niệm không thể quên. Tôi cũng vậy, tuổi thơ của tôi là những ngày rong rủi khắp xóm làng với hai đức bạn thân là Phàm và Loan. Đó là những kí ức thơ bé đẹp nhất của tôi.

Thời gian thấm thoát trôi mới đây mà đã qua 5 năm rồi. Kí ức về những ngày hè thơ ấu vẫn còn nằm sâu trong đầu tôi. Hồi đó ba đứa tôi quậy lắm! Tôi và Loan quậy cũng chẳng thua dứa con trai nào đâu. Nhìn Loan hơi đen, phong trần như 1 đứa con trai, dáng người thì nhỏ nhắn, khuôn mặt trái xoan luôn vui tưoi không chút lo âu. Còn Phàm thì ra dáng 1 thằng bé quậy phá lắm! Dáng người liền lạc, lúc nào cũng nhanh thoăn thoắt. Khuôn mặt thì lém lĩnh, đôi mắt thì tinh anh và rất nhanh nhạy. Ba đứa chúng tôi bằng tuổi nhau, cùng trang lứa nên hay đi chơi chung với nhau lắm. Sáng sáng, hai đứa nó chạy qua rủ tôi ra ruộng bắt cua. Buổi trưa chúng tôi thưòng ngồi dưới mấy góc cây trong vườn của ông Tư để nghỉ và mấy khi thỉnh thoảng còn hái trộm trái cây trong vườn nữa chứ. Xế chiều tới, mấy đứa chúng tôi lại ra đồng thả diều. Mỗi ngày như vậy, chúng tôi lại bày ra một trò quậy phá mới. Thỉnh thoảng vài ngày chúng tôi lại đi câu cá, hái trộng trái cây. Vậy mà hồi nhỏ chẳng đứa nào biết lo sợ về những mối nguy hiểm trong mấy cuộc quậy phá như vậy cả.

Hôm ấy là một ngày nắng đẹp. Vẫn như mọi ngày chúng tôi tiếp tục những trò quậy phá của mình. Hôm nay, mục tiêu của chúng tôi là cây vú sữa đang say trái ở sát mé sông, trong góc vườn nhà cô Bảy. Tụi nó canh me kĩ lắm! Chín giờ sáng cô Bảy đi ăn đám giỗ trong nhà ông Tư cách đó vài cái nhà. Theo kế hoạch và kinh nghiệm từ mấy lần trước, ba đứa len lỏi đến cây vú sữa 1 cách an toàn. Tôi giỏi leo trèo nên nhiệm vụ này lúc nào cũng dành cho tôi cả. Tôi leo lên cây dể hái trái, Loan đứng ở dưới góc cây để hứng trái, còn Phàm thì là người canh chừng. Chẳng mấy chốc trái cây đã đầy chiếc túi ni lông đen chuẩn bị sẵn. Tôi chuẩn bị leo xuống để tìm một góc cây nào đó cho ba đứa “tiêu thụ hàng gian”. Rồi… “đùng”. Tôi bị trượt chân rơi thẳng xuống sông. Tôi rất sợ, hoảng loạn lên. Thật là thất bại vì tôi không biết bơi! Tôi bây giờ mới thật sự biết thế nào là sợ,tay chân cứ đập đập. Mũi tôi đã bắt đầu không thở đựơc. Tôi sắp chìm! Trên bờ con Loan cũng đang hoãng loạn. Nó chạy ra trước gọi thằng Phàm. Phàm chạy như bay tới chỗ tôi và nhảy xuống sông. Thật may mắn cho tôi vì thằng bạn này thường được gọi là “Yết Kiêu” của xóm. Tôi vội chộp đựơc áo Phàm và rồi… tôi với Phàm cuối cùng cũng đã vào bờ an toàn. Cú đó làm tôi tưởng mình đã chết rồi chứ. Nếu không nhờ Phàm cứu chắc tôi cũng không còn sống nữa đâu. Cũng từ bữa đó ba chúng tôi không còn dám quậy phá nữa. Mấy tháng sau, gia đình Phàm dọn nhà không còn ở xóm tôi nữa. Phàm không chịu nói cho tôi và Loan biết lý do, chắc vì điều gì đó. Rồi Phàm dần xa chúng tôi, không còn thân như ngày trước nữa. Và rồi dần dần chúng tôi mất liên lạc với nhau.

Thời gian thì vẫn cứ trôi, trôi mãi. Tôi không còn gặp Phàm nữa nhưng kí ức của 1 thời quậy phá và cái tai nạn “quả báo” đó thì làm sao mà tôi quên đựơc. Phàm vẫn là một ngưòi bạn tốt của tôi và những kí ức đẹp dẽ đó sẽ mãi không bao giờ tôi quên được, nó sẽ là hành trang cùng tôi bứơc vào tương lai. Tôi mong một ngày nào đó tôi và Loan sẽ gặp lại Phàm để ôn lại những kỹ niệm xưa của một thời siêu quậy ngày nào