1)nung nóng hỗn hợp 5,6g fe và 1,6g s thu được hỗn hợp x. cho x vào dd h2so4 loãng dư, bay ra hh khí a. tính % v của 2 khí trong a .
2) đốt cháy hoàn toàn hh 0.1 mol Fe và0.1 mol FeS tạo thành sphẩm rắn duy nhất số mol O2 sử dụng =Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\); \(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,05<-0,05-->0,05
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,05------------------->0,05
FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S
0,05---------------------->0,05
=> \(\%V_{H_2}=\%V_{H_2S}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}.100\%=50\%\)
a) Do sản phẩm thu được sau khi nung khi hòa tan vào dd HCl thu được hỗn hợp khí => Sản phẩm chứa Fe dư
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\); \(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,05<-0,05-->0,05
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,05-->0,1---------->0,05
FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S
0,05-->0,1------------->0,05
=> \(\%V_{H_2}=\%V_{H_2S}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}.100\%=50\%\)
b)
nNaOH = 0,2.1 = 0,2 (mol)
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
0,2-->0,2
=> nHCl = 0,1 + 0,1 + 0,2 = 0,4 (mol)
=> \(C_{M\left(dd.HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S -----to ------> FeS
Theo đề: 0,1....0,05 (mol)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => Sau phản ứng Fe dư
=> \(n_{Fe\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{FeS}=n_S=0,05\left(mol\right)\)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,05----------------------->0,05
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
0,05-------------------------->0,05
% về thể tích các khí trong B cũng là % về số mol
\(\%V_{H_2}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}=50\%\)
=> %V H2S = 100 - 50 = 50%
Ta có: 56nFe + 88nFeS = 20 (1)
\(n_Y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
BT e: 2nH2 = 2nFe ⇒ nH2 = nFe
BTNT S: nH2S = nFeS
⇒ nFe + nFeS = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Coi A gồm: Fe: 0,3 (mol) và S: 0,1 (mol)
BT e, có: 2nFe + 4nS = 2nSO2
⇒ nSO2 = 0,5 (mol)
BTNT Fe: nFeSO4 = nFe = 0,3 (mol)
BTNT S: nH2SO4 = 0,3 + 0,5 = 0,8 (mol)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(đk:a,b>0\right)\)
PTHH:
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
b--------------->0,5b
\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)
a---------------->a
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=5,1\\40a+102b=9,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,1\left(mol\right)\left(TM\right)\)\
PTHH:
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
0,1----------------------------->0,1
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)+3H_2\uparrow\)
0,1----------------------------------->0,15
=> V = (0,1 + 0,15).22,4 = 5,6 (l)
Ở trên Al2O3 là 0,5b (mol) mà sao xuống dưới Al2O3 b(mol) em?
nFe=5,6\56=0,1mol;nS=1,6\32=0,05mol
PTHH: Fe + S t0⟶⟶t0FeS
Pư 0,05←0,05→0,05 (mol)
Vậy sau phản ứng rắn thu được gồm: FeS: 0,05 (mol); Fe dư: 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol)
FeS+2HCl->FeCl2+H2S
0,05---------------------0,05
Fe+2HCl->FeCl2+H2
0,05-----------------0,05
=>Vhh=0,1.22,4=2,24l
=>%VH2S=0,05.22,4\2,24.100=50%
=>%VH2=50%
Fe+S-to>FeS
nFe=5,6\56=0,1 mol
nS=1,6\32=0,05 mol
=>Fe dư
FeS+H2SO4->FeSO4+H2S
0,05------------------------0,05
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
0,05---------------------0,05
=>Vhhk=0,1.22,4=2,24l
=>%VH2S=0,05.22,4\2,24.100=50%
=>%VH2=50%
2>
3Fe+2O2-to->Fe3O4
0,1---0,067
2FeS+7\2O2-to->Fe2O3+2SO2
0,1--------0,175
=>nO2=0,067+0,175=0,242mol