K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Khi muốn nghiên cứu cây thông, người ta thường lấy mẫu vật như thế nào? A. Lấy cả cây                                    B. Lấy lá      C. Lấy cành mang cơ quan sinh sản  D. Lấy cành mang hoa Câu 3: Hai loại nón của cây thông là:  A. Nón đơn tính và nón lưỡng tính             B. Nón lưỡng tính và nón cái C. Nón đơn tính và nón cái                        D. Nón đực và nón cái Câu 4:...
Đọc tiếp

Câu 2: Khi muốn nghiên cứu cây thông, người ta thường lấy mẫu vật như thế nào? 

A. Lấy cả cây                                    B. Lấy lá      

C. Lấy cành mang cơ quan sinh sản  D. Lấy cành mang hoa 

Câu 3: Hai loại nón của cây thông là:  

A. Nón đơn tính và nón lưỡng tính             B. Nón lưỡng tính và nón cái 

C. Nón đơn tính và nón cái                        D. Nón đực và nón cái 

Câu 4: Trong các cây sau đây, cây nào không phải là cây Hạt trần: 

A. Cây hoàng đàn          B. Cây bạch đàn 

C. Cây bụt mọc              D. Cây kim giao 

3
27 tháng 4 2020

Câu 2: Khi muốn nghiên cứu cây thông, người ta thường lấy mẫu vật như thế nào? 

A. Lấy cả cây                                        B. Lấy lá      

C. Lấy cành mang cơ quan sinh sản    D. Lấy cành mang hoa 

Câu 3: Hai loại nón của cây thông là:  

A. Nón đơn tính và nón lưỡng tính             B. Nón lưỡng tính và nón cái 

C. Nón đơn tính và nón cái                        D. Nón đực và nón cái 

Câu 4: Trong các cây sau đây, cây nào không phải là cây Hạt trần: 

A. Cây hoàng đàn          B. Cây bạch đàn 

C. Cây bụt mọc              D. Cây kim giao 

27 tháng 4 2020

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: B

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau:

1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.

2. Cây C là một loài mới.

3. Cây C là kết quả của sự dung hợp tế bào trần.

4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

5. Cây C có thể sinh sản hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A . 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
21 tháng 3 2019

1. Sai, không tạo được hợp tử → cơ chế cách li trước hợp tử.

2. Sai, nếu cây C chưa lai với bố mẹ không tạo ra con lai hoặc con lai không có khả năng sinh sản và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa đủ cơ sở để công nhận là một loài mới.

3. Đúng

4. Đúng, có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang đặc tính của hai loài A và B..

5. Đúng, cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội.

Đáp án cần chọn là: A

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có  kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có  kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau:

1.thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.

2. cây C là một loài mới.

3.cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

4.  cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

5. cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là

A. 3                      

B. 1                      

C. 4                      

D. 2

1
21 tháng 5 2019

Đáp án : B

1-   Sai , không tạo được hợp tử => cơ chế cách li hợp tử .

2-    Sai ,  nếu cây C chưa lai với bố mẹ  không tạo ra con lai hoặc con lai không có  khả năng sinh sản  và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa  đủ cơ sở để công nhận là một loài mới

3-    Sai , cây C là kết quả của hiện tượng dung hợp tế bào trần, – không phải là kết quả của lai xa và đa bội hóa

4-   có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang bộ NST của hai loài => 4 đúng 

5-   Sai , do cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội

27 tháng 4 2019

   Khi trồng cây lấy gỗ hoặc lấy sợi, người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu vì tập trung chất dinh dưỡng vào thân chính, tăng chiều dài của thân cây

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau: 1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử. 2. Cây C là một loài mới. 3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa. 4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B. 5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính. Số nhận xét chính xác là:

1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.

2. Cây C là một loài mới.

3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
10 tháng 2 2018

1. Sai, không tạo được hợp tử → cơ chế cách li trước hợp tử.

2. Sai, nếu cây C chưa lai với bố mẹ không tạo ra con lai hoặc con lai không có khả năng sinh sản và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa đủ cơ sở để công nhận là một loài mới.

3. Sai, cây C là kết quả của hiện tượng dung hợp tế bào trần, không phải là kết quả của lai xa và đa bội hóa.

4. Đúng, có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang bộ NST của hai loài.

5. Sai, do cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11: Miền nào làm cho rễ dài raA. Miền trưởng thànhB. Miền hútC. Miền sinh trưởngD. Miền chóp rễCâu 12: Giác mút là loại rễ biến dạng đảm nhận chức năngA. Lấy chất dinh dưỡng từ trong đấtB. Lấy chất dinh dưỡng từ không khíC. Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủD. Bám vào cây khác để leo lênCâu 13: Các loại Thân chính gồm:A.Thân gỗ, thân leo, thân bò                  B. Thân đứng, thân leo,...
Đọc tiếp

Câu 11: Miền nào làm cho rễ dài ra

A. Miền trưởng thành

B. Miền hút

C. Miền sinh trưởng

D. Miền chóp rễ

Câu 12: Giác mút là loại rễ biến dạng đảm nhận chức năng

A. Lấy chất dinh dưỡng từ trong đất

B. Lấy chất dinh dưỡng từ không khí

C. Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ

D. Bám vào cây khác để leo lên

Câu 13: Các loại Thân chính gồm:

A.Thân gỗ, thân leo, thân bò                  

B. Thân đứng, thân leo, thân bò

C.Thân gỗ, thân cột, thân cỏ                

D.Thân đứng, thân leo, thân cỏ.

Câu 14: Cây thân cột có đặc điểm gì

A. Mềm, yếu, thấp

B. Cứng, cao, không cành

C. Cứng, cao, có cành

D. Bò lan sát mặt đất

Câu 15: Thân dài ra do:

A.Sự lớn lên và phân chia của tế bào                  

B.Chồi ngọn

C.Mô phân sinh ngọn                                          

D.Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

Câu 16: Những cây nào khi trồng thì bấm ngọn

A. Lấy hoa, quả

B. Lấy sợi, gỗ

C. Lấy hoa, gỗ

D. Lấy sợi, hạt

Câu 17: Những cây nào khi trồng thì tỉa cành

A. Lấy hoa, quả

B. Lấy sợi, gỗ

C. Lấy hoa, gỗ

D. Lấy sợi, hạt

Câu 18: Trong thân non, chất hữu cơ được vận chuyển nhờ bộ phận nào

A. Mạch rây

B. Mạch gỗ

C. Thịt vỏ

D. Ruột

Câu 19: Hằng năm  thân cây to ra là nhờ:

A.Sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

B.Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

C.Vòng gỗ hàng năm

D.Mạch gỗ và mạch rây

Câu 20: Làm thế nào để xác định được tuổi của cây

A. Dựa vào chiều cao của cây

B. Dựa vào đường kính của cây

C. Dựa vào vòng gỗ hàng năm

D. Dựa vào dác và ròng

Câu 21: Chồi hoa phát triển thành bộ phận nào của cây

A. Ngọn cây

B. Cành mang lá

C. Cành mang hoa

D. Thân phụ

Câu 22: Nhóm nào sau đây là nhóm thân leo

A. Thân gỗ và thân cỏ

B. Thân cỏ và thân quấn

C. Thân quấn và tua cuốn

D. Thân quấn và thân bò

0
Câu 11: Miền nào làm cho rễ dài raA. Miền trưởng thànhB. Miền hútC. Miền sinh trưởngD. Miền chóp rễCâu 12: Giác mút là loại rễ biến dạng đảm nhận chức năngA. Lấy chất dinh dưỡng từ trong đấtB. Lấy chất dinh dưỡng từ không khíC. Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủD. Bám vào cây khác để leo lênCâu 13: Các loại Thân chính gồm:A.Thân gỗ, thân leo, thân bò                  B. Thân đứng, thân leo,...
Đọc tiếp

Câu 11: Miền nào làm cho rễ dài ra

A. Miền trưởng thành

B. Miền hút

C. Miền sinh trưởng

D. Miền chóp rễ

Câu 12: Giác mút là loại rễ biến dạng đảm nhận chức năng

A. Lấy chất dinh dưỡng từ trong đất

B. Lấy chất dinh dưỡng từ không khí

C. Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ

D. Bám vào cây khác để leo lên

Câu 13: Các loại Thân chính gồm:

A.Thân gỗ, thân leo, thân bò                  

B. Thân đứng, thân leo, thân bò

C.Thân gỗ, thân cột, thân cỏ                

D.Thân đứng, thân leo, thân cỏ.

Câu 14: Cây thân cột có đặc điểm gì

A. Mềm, yếu, thấp

B. Cứng, cao, không cành

C. Cứng, cao, có cành

D. Bò lan sát mặt đất

Câu 15: Thân dài ra do:

A.Sự lớn lên và phân chia của tế bào                  

B.Chồi ngọn

C.Mô phân sinh ngọn                                          

D.Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

Câu 16: Những cây nào khi trồng thì bấm ngọn

A. Lấy hoa, quả

B. Lấy sợi, gỗ

C. Lấy hoa, gỗ

D. Lấy sợi, hạt

Câu 17: Những cây nào khi trồng thì tỉa cành

A. Lấy hoa, quả

B. Lấy sợi, gỗ

C. Lấy hoa, gỗ

D. Lấy sợi, hạt

Câu 18: Trong thân non, chất hữu cơ được vận chuyển nhờ bộ phận nào

A. Mạch rây

B. Mạch gỗ

C. Thịt vỏ

D. Ruột

Câu 19: Hằng năm  thân cây to ra là nhờ:

A.Sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

B.Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

C.Vòng gỗ hàng năm

D.Mạch gỗ và mạch rây

Câu 20: Làm thế nào để xác định được tuổi của cây

A. Dựa vào chiều cao của cây

B. Dựa vào đường kính của cây

C. Dựa vào vòng gỗ hàng năm

D. Dựa vào dác và ròng

Câu 21: Chồi hoa phát triển thành bộ phận nào của cây

A. Ngọn cây

B. Cành mang lá

C. Cành mang hoa

D. Thân phụ

Câu 22: Nhóm nào sau đây là nhóm thân leo

A. Thân gỗ và thân cỏ

B. Thân cỏ và thân quấn

C. Thân quấn và tua cuốn

D. Thân quấn và thân bò

2
8 tháng 3 2020

Bn ơi đây là môn sinh học chứ ko phải môn toán

uk, cho mình xl

26. Vì sao khi trồng cây lấy gỗ hoặc lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu?A. Để rút ngắn thời gian ra hoa, kết quả của cây   B. Để tăng khả năng chống sâu bệnh của câyC. Để tập trung chất dinh dưỡng vào thân chính, tăng chiều dài của thân câyD. Để tập trung chất dinh dưỡng cho chồi hoa, chồi lá phát triển27. Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở:A. Mạch gỗ và mạch...
Đọc tiếp

26. Vì sao khi trồng cây lấy gỗ hoặc lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu?

A. Để rút ngắn thời gian ra hoa, kết quả của cây   

B. Để tăng khả năng chống sâu bệnh của cây

C. Để tập trung chất dinh dưỡng vào thân chính, tăng chiều dài của thân cây

D. Để tập trung chất dinh dưỡng cho chồi hoa, chồi lá phát triển

27. Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở:

A. Mạch gỗ và mạch rây                          B. Mạch rây và ruột

C. Thịt vỏ và ruột                                     D. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

28. Để bảo vệ cây xanh, chúng ta nên làm điều nào sau đây:

A. Bẻ cành, ngắt ngọn, bóc vỏ cây

B. Dùng vật nhọn rạch vào vỏ cây, dây thép buộc ngang thân cây

C. Giáo dục, tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo vệ cây xanh

D. Chặt cây làm nhà, đóng bàn ghế, phá rừng làm nương rẫy

29. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là chức năng của:

A. Vách tế bào              B. Màng sinh chất             C. Chất tế bào               D. Nhân

30. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?

A. Giúp cây sinh trưởng và phát triển.  B. Giúp cây ra hoa, tạo quả

C. Giúp tăng số lượng tế bào.                   D. Giúp tăng số lượng và kích thước của các mô

31. Nhóm những cây có hại cho sức khỏe là:

A. Cây đậu, cây cam, cây bưởi           B. Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây lá ngón

C. Cây ổi, cây mít, cây xoài               D. Cây nhãn, cây quýt, cây vải

32. Nhóm gồm những cây có rễ củ là:

A. Cây củ cải, cây đu đủ, cây dâu tây      B. Cây chuối, dây tơ hồng, cây bụt mọc

C. Cây cà rốt, cây sắn, cây khoai lang     D. Cây đước, cây sắn dây, cây trầu không

33. Thân cây gồm:

A. Thân, cành, chồi                               B. Thân chính, cành, chồi ngọn

C. Thân, cành, chồi nách                       D. Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách

34. Chức năng quan trọng nhất của lá là:

A. Thoát hơi nước và trao đổi khí         B. Hô hấp và quang hợp

C. Thoát hơi nước và quang hợp           D. Vận chuyển các chất

35. Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở:

A. Mô dậu            B. Mô phân sinh ngọn      C. Tầng sinh vỏ         D. Tầng sinh trụ

36. Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp:

A. Tất cả các bộ phận của cây      B. Lá cây, thân cây      C. Rễ cây, thân cây     D. Rễ cây, lá cây

37. Lá cây xương rồng biến thành gai để:

A. Bảo vệ cây      B. Giảm sự thoát hơi nước.   C. Làm đẹp cho cây         D. Chống gió 

38. Lá bắt mồi có ở cây:

A. Bèo đất              B. Đậu Hà Lan                  C. Mây                   D. Dong ta        

39. Lá biến dạng để:

A. Cây leo lên      B. Cây bắt mồi            C. Thích nghi với điều kiện sống      D. Bảo vệ cây  

40. Củ hành thuộc loại lá biến dạng nào?

A. Tay móc        B. Tua cuốn           C. Lá bắt mồi        D. Lá dự trữ        

41. Cây rau má tạo thành cây mới bằng cơ quan sinh dưỡng nào?

A. Lá               B. Rễ củ             C. Thân bò          D. Thân rễ             

42. Lá của các loài cây nào dưới đây được sử dụng là thức ăn cho con người?

A. Lá mồng tơi         B. Lá trúc đào             C. Lá mây                      D. Lá xà cừ

43. Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra?

A. Tay chân miệng                   B. Á sừng             C. Bạch tạng         D. Lang ben

44. Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại:

A. nấm men.         B. mốc trắng.        C. mốc tương.       D. mốc xanh.

45. Cây nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật quý hiếm ở nước ta?

A. Xà cừ               B. Bạch đàn                   C. Tam thất           D. Trầu không giúp mình zới mn:>>

2
25 tháng 7 2021

26c

27d

28c

29d

30a

31b

32c

33d

34b

35b

36b

37b

38a

39c

40d

41d

42a

43 chưa nghĩ ra

25 tháng 7 2021

43c

44d

45c