Cho biết các bộ phận quạt điện và chức năng của từng bộ phận đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TT | Tên các bộ phận chính | Chức năng |
1 2 |
Động cơ điện Cánh quạt |
Biến điện năng thành cơ năng (chuyển động quay) Tạo ra gió khi quay |
Bộ phận chính | Chức năng | |
Quạt điện | Động cơ điện Cánh quạt |
Biến điện năng thành cơ năng (chuyển động quay) Tạo ra gió khi quay |
Máy bơm nước | Động cơ điện Phầm bơm |
Biến điện năng thành cơ năng (chuyển động quay) Vai trò của phần bơm hút nước đẩy nước đến nơi sử dụng |
Đài:bảo vệ nhị và nhụy
Tràng:thu hút côn trùng bảo vệ nhị và nhụy hoa
Nhị:cơ quan sinh sản của hoa
Nhụy:cơ quan sinh sản của hoa
Bộ phận quan trọng nhất của hoa là nhị và nhụy hoa vì nhị và nhụy chứa tế bào sinh dục đực và sinh dục cái và là cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa
các bộ phận của hoa gồm: 1-lá hoa 4-cánh hoa
2-đài 5-nhụy
3-nhị 6-cuống hoa
Đài và tràng:làm thành bao hoa.Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau theo từng loại
Nhị:gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị và bao phấn chứa nhiều hạt phấn(mang tế bào sinh dục đực)
Nhụy:gồm đầu ngoi và bầu nhụy.Bầu có chứa noãn(mang tế bào sinh dục cái)
Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Dau : co rau, mat kep ,va co quan mieng
Nguc: co chan va canh
Bung: co lo tho
Bò : bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy : nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay : nhờ 2 đôi cánh
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách : bò , nhảy , bay
Các bộ phận của lá cây và chức năng của chúng trong quá trình quang hợp:
- Phiến lá: dạng bản dẹt giúp thu nhận được nhiều ánh sáng.
- Lục lạp (ở lớp tế bào giữa lá): chứa diệp lục thu nhận ánh sáng dùng cho tổng hợp chất hữu cơ của lá cây.
- Gân lá: chứa mạch dẫn giúp vận chuyển nước cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp đến lục lạp và vận chuyển chất hữu cơ là sản phẩm cho quá trình quang hợp từ lục lạp về cuống lá, từ đó vận chuyển đến các bộ phận khác của cây.
- Khí khổng (phân bố trên bề mặt lá): có vai trò chính trong quá trình trao đổi khí (cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp và giải phóng O2 được tạo ra do quá trình quang hợp) và thoát hơi nước.
- Các bộ phận của kính hiển vi:
1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần)
2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn.
3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao.
4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh.
5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.
6. Chân kính: giữ vững cho kính.
7. Ốc nhỏ.
8. Ốc to.
- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.
Các bộ phận của kính hiển vi gồm:
1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.
2. Đĩa quay: gắn các vật kính
3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).
4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
6. Chân đế: đỡ các phần của kính
7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.
8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.
9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.
10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu tạo thành hệ thống sông.
- Chức năng từng bộ phận:
+ Phù lưu là các sông đổ nước vào một con sông chính.
+ Chi lưu là các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính