Lấy ví dụ chứng minh tính oxi hóa giảm dần từ \(F_2\) đến \(I_2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) VD1:
\(H_2+F_2\xrightarrow[\text{nhiệt độ âm}]{\text{bóng tối}}2HF\\ H_2+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}2HCl\\ H_2+Br_2\underrightarrow{t^o}2HBr\\ H_2+I_2\xrightarrow[xt]{t^o}2HI\)
+) VD2:
\(2NaI+Br_2\rightarrow2NaBr+I_2\\
2NaBr+Cl_2\rightarrow2NaCl+Br_2\\
2NaCl+F_2\rightarrow2NaF+Cl_2\)
Từ \(VD_1,VD_2\rightarrow F_2>Cl_2>Br_2>I_2\left(đpcm\right)\)
\(H_2+F_2\xrightarrow[bóngtối]{-250^oC}2HF\)
\(H_2+Cl_2\underrightarrow{as}2HCl\)
\(H_2+Br_2\underrightarrow{t^o}2HBr\)
\(H_2+I_2\leftrightarrow2HI\) (đk: nhiệt độ, xúc tác)
\(\Rightarrow\)Khả năng oxi hóa \(H_2\) của halogen giảm dần từ \(F_2\) xuống \(I_2\)
a)
- F2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thấp, trong bóng tối
\(H_2+F_2\underrightarrow{-252^oC}2HF\)
- Cl2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thường, có ánh sáng
\(H_2+Cl_2\underrightarrow{as}2HCl\)
- Br2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao
\(Br_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HBr\)
- I2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có xúc tác
\(I_2+H_2\xrightarrow[Pt]{350-500^oC}2HI\)
=> Tính oxh giảm dần từ F2 đến I2
b)
- HCl có tính khử: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
- HCl có tính oxh: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
c)
- \(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4+2H_2O\)
- Kim loại kiềm có tính khử mạnh, tính khử tăng dần khi đi từ Li đến Cs.
=> Xét pứ vs nước và phi kim em nhé
- Ion Fe2+ có cả tính oxi hoá, có cả tính khử.
=>Xét pứ Cu
Fe2++Cuo->Fe0+Cu+2
, Axit đặc
Fe2++H++NO3-2->Fe+3+NO+H2O
- Ion Fe3+ có tính oxi hóa.
=>Xét pứ td vs Fe
Fe+3+Fe0->Fe+2
S vừa có tính khử và tính OXH
\(H_2+S^0\underrightarrow{t^0}H_2S^{-2}\) ( Chất OXH )
\(S^0+O_{^2}\underrightarrow{t^0}S^{+4}O_{_{ }2}\) ( Chất Khử )
H2S chỉ thể hiện tính khử
\(2H_2S^{-2}+O_2^0\underrightarrow{t^0}2S^0+2H_2O\) ( Chất khử )
\(\)SO2 vừa có tính khử và tính OXH
\(2H_2S+S^{+4}O_2\underrightarrow{t^0}3S+2H_2O\) ( Chất OXH )
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}SO_3\) ( Chất khử )
H2SO3 vừa có tính khử và tính OXH :
\(H_2SO_3+2H_2S\underrightarrow{t^0}3S+3H_2O\) ( Chất OXH )
\(5H_2SO_3+2KMnO_4\rightarrow2H_2SO_4+K_2SO_4+2MnSO_4+3H_2O\) ( Chất Khử )
- Biện pháp tu từ có liên quan đến phương châm lịch sự là: nói giảm nói tránh
- VD: + '' Cái áo này của cậu không được đẹp lắm ''
+ '' Bác đã đi rồi sao Bác ơi? ''
Câu 1 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa đỏ
+ Tác dụng với kim loại :
vd : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với oxit bazo :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)
+ Tác dụng với bazo :
vd : \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu : làm quỳ tím hóa xanh
+ Tác dụng với oxit axit :
vd : \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
+ Tác dụng với axit :
vd : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ Bazo không tan bị nhiệt phân hủy :
vd : \(Zn\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t_o\right)ZnO+H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t_o\right)Fe_2O_3+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
t giải như này dễ hiểu nhé :
\(H_2+F_2\underrightarrow{t^0=-225^OC}2HF\\ H_2+CL_2\underrightarrow{\frac{a}{s}}2HCL\\ H_2+Br_2\underrightarrow{t^o}2HBr\\ H_2+I_2< =>2HI\)
-> Để chứng minh tính oxi hóa theo chiều giảm dần từ F2 đến I2 ta dùng phản ứng halogen tác dụng với hidro