K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 46: Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX?A. Các nước châu Phi ổn định và phát triển.                        B. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu.C. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất.                        D. Dịch bệnh hoành hành.Câu 47: Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất ở châu Phi làA. ASEAN.                                     B....
Đọc tiếp

Câu 46: Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX?

A. Các nước châu Phi ổn định và phát triển.                        B. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu.

C. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất.                        D. Dịch bệnh hoành hành.

Câu 47: Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất ở châu Phi là

A. ASEAN.                                     B. NATO.                     C. AU.                          D. SEATO.

Câu 48: Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai) là

A. Đảng Cộng sản Nam Phi.           B. Đại hội dân tộc Phi (ANC).

C. Đảng dân chủ Nam Phi.              D. Liên minh.

Câu 49: Tình hình các nước Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. không diễn ra phong trào đấu tranh do bị đàn áp.

B. phong trào đấu tranh diễn ra lẻ tẻ.

C. rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của Mĩ.

D. các quốc gia đấu tranh và nhanh chóng giành độc lập.

Câu 50: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì

A. núi lửa ở đây thường xuyên hoạt động.

B. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở khu vực này.

C. phong trào giải phóng dân tộc nổ ra dưới nhiều hình thức.

D. phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài diễn ra liên tục.

Câu 51: Nội dung nào không phải kết quả của cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ La-tinh từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX?

A. Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ.

B. Các chính phủ dân tộc - dân chủ được thành lập ở nhiều nước.

C. Tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.

D. Chế độ thực dân thân Mĩ bị sụp đổ hoàn toàn.

Câu 52: Nội dung nào không phải là thành tựu quan trọng của các nước Mĩ La-tinh trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Củng cố độc lập chủ quyền.       B. Dân chủ hóa sinh hoạt chính trị.

C. Tiến hành các cải cách kinh tế.  D. Thành lập khối quân sự để chống Mĩ.

Câu 53: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế - chính trị ở các nước Mỹ La-tinh

A. Ổn định và phát triển mạnh mẽ. B. Gặp nhiều khó khăn, có lúc căng thẳng.

C. Phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.                              D. Vươn lên vị trí các siêu cường quốc tế.

Câu 54: Nội dung nào không phải là chính sách mà chế độ độc tài Ba-ti-xta thi hành ở Cu-ba sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Xóa bỏ hiến pháp tiến bộ.                                                B. Thực hiện các quyền tự do dân chủ.

C. Cấm các đảng chính trị hoạt động.                                   D. Bắt giam hàng chục vạn người yêu nước.

Câu 55: Sự kiện quan trọng diễn ra vào năm 1959 ở Cu-ba là

A. tấn công trại lính Môn-ca-đa.     B. cuộc nội chiến ở Cu-ba bắt đầu.

C. Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài quân sự.                        D. thành lập nước Cộng hòa Cu-ba.

0
14 tháng 7 2018

Đáp án A

6 tháng 4 2017

Đáp án: D

Giải thích:

- Đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, ở châu Phi thường xuyên sảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu giữa các sắc tộc, tôn giáo. Từ năm 1987 đến 1997, ở châu Phi có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến.

- Bùng nổ dân số, đói nghèo, bệnh tật, nợ nần chồng chất. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, số nợ của các nước châu Phi lên tới 300 tỉ USD.

- Đến những năm 80, chế độ thực dân kiểu mới vẫn tồn tại ở châu Phi dưới hình thức chế độ phân biệt chủng tộc ở 3 nước châu phi là Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.

30 tháng 11 2016

-Vì chính quyền ở nhiều nước thường nắm trong tay các thủ lĩnh một vài tộc người .Điều đó làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong nước và giữa các nước láng giềng với nhau ,dẫn đến xung đột thế giới và nội chiến liên miên

-Do dân số tăng nhanh,tuổi thọ trung bình thấp,số người mắc bệnh tật cao,đặc biệt là tỉ lệ nhiễm HIV rất cao ,trình độ dân trí thấp,thường xuyên xảy ra chiến tranh,xung đột ,kinh tế kém phát triển

16 tháng 12 2016

1. Vì Châu Phi rất giàu khoáng sản quý như vàng, dầu mỏ, uranium, chì, kim cương, mangan, coban,..

2. Do:

-Dân số quá đông, không quản lí được =>Kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế.

-Tuổi thọ trung bình thấp.

-Số người mắc bệnh tật cao, đặc biệt là nhiễm HIV.

-Trình độ dân trí thấp.

-Thu nhập đầu người ngày càng thấp =>nạn đói kém

-Thường xuyên xảy ra chiến tranh, xung đột.

-Mặt y tế, giáo dục kém phát triển.

=>Thiếu việc làm =>các tệ nạn xã hội , các vấn đề về giáo dục, y tế không được đáp ứng đầy đủ, thiếu nhân lực=>Kinh tế kém phát triển.

 

25 tháng 11 2018

Bài 29 : Dân cư, xã hội Châu Phi

22 tháng 11 2016

- kte chậm phát triển

- đời sống người dân khổ cực

-tạo điều kiện nc ngoài can thiệp

-dịch bệnh

23 tháng 11 2016

Do :

- Dân số tăng nhanh
- Tuổi thọ trung bình thấp
-Số người mắc bệnh tật cao , đặc biệt là tỉ lệ nhiễm HIV rất cao
- Trình độ dân trí thấp
- Chỉ số HDI thộc loại thấp nhất thế giới
- Thường xuyên xảy ra chiến tranh , xung đột
- ...->Thiếu việc làm, các vấn đề về giáo dục, y tế,...không được đáp ứng đầy đủ. Không có đủ nguồn lao động có kĩ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế. xã hội không ổn định sẽ ko có sức thu hút vốn đầu tư từ nc ngoài mặt khác nhà nước lại phải giải quyết các tệ nạn xã hội... mất nhiều chi phí, năng lực quản lí kém...->Kinh tế kém phát triển, là 1 châu lục nghèo nhất thế giới không trả được nợ nước ngoài  
19 tháng 5 2019

Đáp án C

Những khó khăn và các nước châu Phi phải đối mặt trong quá trình xây dựng đất nước bao gồm:

- Nhiều nước châu Phi vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định và khó khăn.

- Xung đột về sắc tộc, tôn giáo, đảo chính, nội chiến liên miên.

- Bệnh tật và mù chữ.

- Sự bủng nổ về dân số.

- Đói nghèo, nợ nần và phụ thuộc nước ngoài……

Đáp án C không phải khó khăn của châu Phi trong công cuộc xây dựng đất nước.

6 tháng 6 2018

Đáp án D

Câu 9. Nội dung nào sau đây là một trong những đặc điểm lớn của chủ nghĩa đế quốc theo quan điểm của Lênin? A. Có sức phát triển ổn định. B. Độc quyền tƣ nhân. C. Độc quyền nhà nƣớc. D. Hệ thống châu Âu. Câu 10. Cuối thế kỉ XIX đ u thế kỉ XX, các nƣớc tƣ bản Âu – Mĩ bƣớc sang giai đoạn A. tƣ bản tự do cạnh tranh. B. đế quốc chủ nghĩa. C. xã hội chủ nghĩa. D. xác lập chủ nghĩa tƣ bản...
Đọc tiếp

Câu 9. Nội dung nào sau đây là một trong những đặc điểm lớn của chủ nghĩa đế quốc theo quan điểm của Lênin? A. Có sức phát triển ổn định. B. Độc quyền tƣ nhân. C. Độc quyền nhà nƣớc. D. Hệ thống châu Âu. Câu 10. Cuối thế kỉ XIX đ u thế kỉ XX, các nƣớc tƣ bản Âu – Mĩ bƣớc sang giai đoạn A. tƣ bản tự do cạnh tranh. B. đế quốc chủ nghĩa. C. xã hội chủ nghĩa. D. xác lập chủ nghĩa tƣ bản . Câu 11. Nửa sau thế kỉ XIX, giai cấp nào sau đây giành đƣợc thắng lợi và lên c m quyền ở châu Âu và Bắc Mĩ? A. Tƣ sản. B. Nông dân. C. Tiểu tƣ sản. D. Công nhân. Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của chủ nghĩa tƣ bản hiện đại? A. Có sức sản xuất phát triển cao . B. Lực lƣợng lao động có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ thấp C. Không ngừng điều chỉnh để tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới. D. Có sự độc quyền nhà nƣớc. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là tiềm năng của chủ nghĩa tƣ bản hiện đại? A. Có trình độ sản xuất phát triển cao chƣa từng có g n 5 thế kỉ B. Có bề dày kinh nghiệm và phƣơng pháp quản lí kinh tế C. Khả năng điều chỉnh và thích nghi để tồn tại, phát triển chƣa nhạy bén. D. Xu hƣớng toàn c u hóa kinh tế đã và sẽ tạo ra những nguồn lực bên ngoài Câu 14. Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhà tƣ bản lớn nh m mục đích nào sau đây? A. Để tập trung ph n lớn việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa thu lợi nhuận cao. B. Sản xuất có hiệu quả và tăng sức cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền. C. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, lao động cho các nƣớc đế quốc. D. Khẳng định vai trò điều tiết của các công ty lớn cho nền kinh tế. Câu 15. Ngày 26-10-1917, Đại hội Xô viết toàn Nga đã thông qua một trong những sắc lệnh nào sau đây? A. Sắc lệnh hoà bình. B. Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ. C. Sắc lệnh ban hành Luật cải cách ruộng đất. D. Sắc lệnh bãi bỏ thuế thân. Câu 16. Tháng 12 năm 1922, các nƣớc cộng hoà Xô viết ra nhập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết dựa trên cơ sở nào sau đây? A. Hoà bình. B. Tự nguyện. C. Chủ quyền. D. Độc lập. Câu 17. Năm 1917, nƣớc Nga n chứa nhiều mâu thuẫn gay gắt, nổi bật là mâu thuẫn giữa A. các dân tộc Nga với chế độ Nga hoàng. B. giai cấp nông dân với tƣ sản. C. nƣớc Nga với 14 nƣớc đế quốc. D. Chính phủ tƣ sản lâm thời với các Xô viết. Câu 18. Theo lịch Nga, tháng 10 – 1917, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga đã lãnh đạo các Xô viết A. làm Cách mạng tháng Mƣời. B. làm Cách mạng tháng Hai. C. thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến. D. tiến hành chiến đấu chống th trong giặc ngoài. Câu 19. Nội dung nào sau đây là đặc điểm về tình hình của nƣớc Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917? A. Hai chính quyền song song tồn tại. B. Nhân dân lên nắm chính quyền. C. Ba chính quyền tồn tại đồng thời. D. Giai cấp tƣ sản nắm chính quyền. Câu 20. Chính quyền cách mạng nào sau đây do qu n chúng nhân dân thiết lập nên sau cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga? A. Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. 4 B. Nhà nƣớc dân tộc, dân chủ nhân dân Xô viết. C. Nhà nƣớc cộng hòa dân chủ nhân dân Xô viết. D. Chính phủ cách mạng tƣ sản lâm thời. Câu 21. Năm 1922, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết đƣợc thành lập trong bối cảnh nào sau đây? A. Nƣớc Nga đã hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. B. Chiến tranh thế giới thứ hai b ng nổ và lan rộng. C. Nƣớc Nga bƣớc vào thời kì hoà bình xây dựng đất nƣớc. D. Trật tự thế giới hai cực Ianta đƣợc xác lập ở châu Âu. Câu 22. Quốc gia nào sau đây ở châu Á chọn con đƣờng phát triển lên Chủ nghĩa xã hội? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Thái Lan. D. Hàn Quốc. Câu 23. Từ năm 1940, Mông Cổ phát triển đất nƣớc theo con đƣờng nào sau đây? A. Tƣ bản chủ nghĩa. B. Quân chủ lập hiến. C. Tiến hành cách mạng xanh. D. Xã hội chủ nghĩa. Câu 24. Tình hình Liên Xô và các nƣớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX có điểm gì nổi bật? A. Hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân. B. Tiến hành cách mạng xanh trong nông nghiệp. C. Đất nước rơi vào khủng hoảng trầm  trọng. D. Xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Câu 25. Năm 1959 Cách mạng nước nào thành công đã mở rộng chủ nghĩa xã hội sang khu vực Mĩ Latinh? A. Mêhicô. B. Braxin. C. Cuba. D. Ecuađo

0