K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trường Tiểu học số 1 Phổ CườngLớp: 5.....Họ và tên:..........................................BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ IMÔN KHOA HỌC–LỚP 5Năm học: 2013 -2014           Thời gian: 35 phút(Không kể thời gian giao đề)ĐiểmNhận xét của giáo viênPhần A-Trắc nghiệm(3 điểm):* Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Câu 1: Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn gọi là:A....
Đọc tiếp

Trường Tiểu học số 1 Phổ Cường

Lớp: 5.....

Họ và tên:..........................................

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ IMÔN KHOA HỌC–LỚP 5

Năm học: 2013 -2014           Thời gian: 35 phút(Không kể thời gian giao đề)

ĐiểmNhận xét của giáo viên

Phần A-Trắc nghiệm(3 điểm):

* Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn gọi là:

A. Tuổi vị thành niên.                    B.Tuổi già.                         

C. Tuổi dậy thì.                               D. Tuổi trưởng thành.

Câu 2:  Muỗi là động vật trung gian truyền những bệnh gì?

A. Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não.            B. Sốt rét, viêm gan A, viêm não.

C. Sốt rét, viêm não, HIV/AIDS                .D. Sốt xuất huyết, viêm gan A, tiêu chảy.

Câu 3:Khi sử dụng xi măng trong xây dựng cần lưu ý điều gì?

a. Không được trộn lẫn xi măng với cát.b. Không đợc cho nước vào xi măng.

c. Vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu.d. Tất cả các ý trên.

Câu 4: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường:

A. Đường hô hấp.      B. Đường máu.        C. Đường tiêu hóa.             D. Qua da.

Câu 5:Loại tơ sợi có nguồn gốc từ động vật là:

a. sợi bông       b. tơ tằm

c.  sợi lanh       d. sợi gai

Câu 6: Vật liệu nào sau đây dùng để àm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hoả?

a. Nhôm            b. Đồng

c. Gang            d. Thép

Phần B-Tự luận: (5 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Nêu những việc cần làm để phòng bệnh sốt xuất huyết.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 2: (2điểm)Hãy nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm trong gia đình.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Câu 3:  (3 điểm) Nêu 3 việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

0
Trường Tiểu học Phạm TuHọ và tên:………………………….Lớp:……………           Thứ……ngày…….tháng……năm 2021ĐỀ KIỂM TRA THỬ CUỐI HỌC KỲ II MÔN TIẾNG VIỆTNăm học: 2021 – 2022Thời gian: 40 phútA.   Đọc thầm đoạn văn sau: HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.- Bác Tủ Gỗ...
Đọc tiếp

Trường Tiểu học Phạm Tu

Họ và tên:………………………….

Lớp:……………           

Thứ……ngày…….tháng……năm 2021

ĐỀ KIỂM TRA THỬ CUỐI HỌC KỲ II MÔN TIẾNG VIỆT

Năm học: 2021 – 2022

Thời gian: 40 phút

A.   Đọc thầm đoạn văn sau:

HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC

 

Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.

- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ?

Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:

- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à?

 Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:

- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.

Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:

- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.

Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:

- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.

Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:

- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.

                                   Lê Ngọc Huyền

Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy chọn câu trả lời đúng và hoàn thành tiếp các bài tập:

Câu 1: Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?

a. Tác dụng của nước.                                 b. Hình dáng của nước.
c. Mùi vị của nước.                                     d. Màu sắc của nước

Câu 2: Vì sao ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước lại khác nhau?

a. Nước có hình chiếc cốc.                          b. Nước có hình cái bát.
c. Nước có hình như vật chứa nó.               d. Nước có hình cái chai.

Câu 3: Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?

a. Nước không có hình dáng cố định có hình dáng giống với vật chứa đựng nó.
b. Nước chỉ tồn tại ở thể lỏng và thể rắn.
c. Nước tồn tại ở thể rắn và thể lỏng và thể khí
d. Cả ý a, c đều đúng.

Câu 4: Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt?

a. Các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình.
b. Các bạn không nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác.
c. Các bạn không có hiểu biết đầy đủ về điều đang được bàn luận.
d. Cả ba ý trên.

Câu 5: Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....

Câu 6: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?

- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? – Đũa Kền hỏi.

a. Đánh dấu phần chú thích trong câu.

b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

d. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại và phần chú thích trong câu

Câu 7: Từ nào không thể thay từ “xinh xắn” trong câu sau:

Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à?

a. nhỏ xinh                              b. xinh xinh
c. xinh tươi                              d. nho nhỏ

Câu 8: Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.

a. Cô chủ                                 b. Cô chủ nhỏ      

c. Cô chủ nhỏ lúc nào              d. Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi

Câu 9: Chuyển câu kể sau thành 1 câu hỏi và 1 câu khiến: Nam học bài.

- Câu hỏi: ….……………………………………………………………………………

- Câu khiến: ……………………………………………………………………………

Câu 10: Ghi lại bộ phận VN trong câu:

Nước không có hình dạng cố định

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

3
23 tháng 3 2022

Dài thế:)))

23 tháng 3 2022

dài quá bn ơi, tách ra

ĐỀ 5:  ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMôn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc văn bản sau:TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN?                                                                  Trần Đăng Khoa Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xaTrăng hồng như quả chínLửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kìTrăng tròn như mắt cáChẳng bao...
Đọc tiếp

ĐỀ 5:

 

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:

TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN?

                                                                  Trần Đăng Khoa

 

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa

Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà

 

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay biển xanh diệu kì

Trăng tròn như mắt cá

Chẳng bao giờ chớp mi

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay từ một sân chơi

Trăng bay như quả bóng

Bạn nào đá lên trời

 

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay từ lời mẹ ru

Thương Cuội không được học

Hú gọi trâu đến giờ

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay từ đường hành quân

Trăng soi chú bộ đội

Và soi vàng góc sân

 

Trăng ơi… từ đâu đến?

Trăng đi khắp mọi miền

Trăng ơi có nơi nào

Sáng hơn đất nước em…

 

                                                                                     1968

                                                          (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời,

                                                                   NXB Văn hóa dân tộc)

Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào?

A. Tự do.    B. Lục bát.    C. Bốn chữ.           D. Năm chữ.

Câu 2. Bài thơ có cách gieo vần như thế nào?

A. Gieo vần lưng.                                            B. Gieo vần chân.

C. Gieo vần lưng kết hợp vần chân.           C. Gieo vần linh hoạt.

Câu 3. Ở khổ thơ thứ nhất, trăng được so sánh với hình ảnh nào?

A. Quả chín.

B. Mắt cá.

C. Quả bóng.

D. Cánh rừng xa.

Câu 4. Từ “Lửng lơ” thuộc loại từ nào?

          A. Từ ghép.

          B. Từ láy.

          C. Từ đồng nghĩa.

          D. Từ trái nghĩa.

Câu 5. Hình ảnh vầng trăng gắn liền với các sự vật (quả chín, mắt cá, quả bóng…) cho em biết vầng trăng được nhìn dưới con mắt của ai?

          A. Bà nội.

          B. Người mẹ.

          C. Cô giáo.

          D. Trẻ thơ.

Câu 6. Tác dụng chủ yếu của phép tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ: “Trăng bay như quả bóng” là gì ?

          A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.

          B. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.

          C. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.

          D. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn.

Câu 7. Theo em, dấu chấm lửng trong câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có công dụng gì ?

          A. Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết.

          B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng.

          C. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung hài hước, châm biếm.

          D. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ.

Câu 8. Ý nghĩa của bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” là gì ?

          A. Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo.       

B. Trăng ở quê hương của nhân vật trữ tình là đẹp nhất.

          C. Yêu mến trăng, từ đó bộc lộ niềm tự hào về đất nước của nhân vật trữ tình.

          D. Ánh trăng ở quê hương nhân vật trữ tình đặc biệt, không giống ở nơi khác.

Câu 9. Em hiểu như thế nào về câu thơ “Trăng ơi có nơi nào. Sáng hơn đất nước em…”?

Câu 10. Từ tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ, hãy bộc lộ tình cảm của em với quê hương yêu, đất nước (trong đoạn văn 3 đến 5 câu).

 

II. VIẾT (4.0 điểm)

Trong các bài học vừa qua, em đã được làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị. Đó là các bạn nhỏ với tâm hồn trong sáng, tinh tế, nhân hậu như Mên, Mon (Bầy chim chìa vôi), An, Cò (Đi lấy mật)…và cả những người cha (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ), người thầy (Người thầy đầu tiên),…hết lòng yêu thương con trẻ. Những nhân vật ấy chắc hẳn đã mang đến cho em nhiều cảm xúc và ấn tượng.

          Từ ấn tượng về các nhân vật ấy hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật em yêu thích.

0
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn: Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề           I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)           Đọc văn bản sau:          (...) Trong muôn nghìn bông hoa rực rỡ ấy có một bông hoa tên là Hướng dương. Hoa Hướng dương cũng mang trong tim một tình yêu cháy bỏng với mặt trời. Hoa quyết định nhuộm vàng mình, cũng như luôn vươn cao mình hướng về mặt trời mặc cho...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 

          I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

          Đọc văn bản sau:

          (...) Trong muôn nghìn bông hoa rực rỡ ấy có một bông hoa tên là Hướng dương. Hoa Hướng dương cũng mang trong tim một tình yêu cháy bỏng với mặt trời. Hoa quyết định nhuộm vàng mình, cũng như luôn vươn cao mình hướng về mặt trời mặc cho những lời đường mật của ong bướm, lời thì thầm của gió và sự dịu dàng của mây; mặc cho những tia nắng chói chang nóng rát chiếu vào hoa vẫn

vàng tươi và tràn đầy sức sống.

       Hoa Hướng dương tượng trưng cho sự tích cực, vươn lên luôn hướng ra ánh

 sáng. Chính vì thế mà hoa Hướng dương luôn mang màu vàng ấm áp thắp sáng

những nơi tối tăm cho cuộc sống tươi mới và đầy sức sống. Hãy luôn nhìn vào

điểm tích cực của cuộc sống giống như Hướng dương luôn hướng về phía mặt

trời chứ không phải những đám mây đen.

     Trong cuộc sống rồi ai cũng sẽ có lúc cảm thấy cô đơn mệt mỏi nhưng bạn

hãy nhớ rằng có khó khăn, nghịch cảnh luôn luôn tồn tại trong cuộc sống này để

thử thách bản lĩnh, nghị lực và ý chí của mỗi chúng ta.  Nên hãy luôn hướng về

những điều tốt đẹp như bông hoa Hướng dương hướng về mặt trời nhé!

                                                           (Nguồn trích dẫn từ Internet)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. (0,5 điểm): Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

A. tự sự      

B. miêu tả  

C. nghị luận       

D. biểu cảm

Câu 2. (0,5 điểm):  Đoạn một của ngữ liệu có mấy từ láy?

A. một                                    

B. hai

C. ba                                       

D. bốn

Câu 3. (0,5 điểm): Hãy luôn nhìn vào điểm tích cực của cuộc sống, giống

như hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời chứ không phải những

đám mây đen” . Câu văn trên thuộc kiểu câu gì?

A. câu nghi vấn                                          

B. câu cầu khiến

C. câu cảm thán                                        

D. câu trần thuật

Câu 4. (0,5 điểm): Nêu tác dụng của kiểu câu em vừa xác định ở câu 3? 

           A. nhằm khuyên nhủ con người sống vui vẻ

 B. nhằm khuyên nhủ con người sống hòa đồng

           C. nhằm khuyên nhủ con người sống lạc quan, tích cực

           D. nhằm khuyên nhủ con người biết yêu thiên nhiên

Câu 5. (0,5 điểm): Từ « hướng dương »  trong « hoa hướng dương » có nghĩa là hướng về mặt trời ?

          A. đúng

          B. sai

Câu 6. (0,5 điểm):  Nội dung chính đoạn một của ngữ liệu ?

          A. bàn về ý nghĩa của hoa hướng dương

          B. bàn về cách sống của con người từ hình ảnh hoa hướng dương

          C. bàn về nét đặc trưng riêng của loài hoa hướng dương

          D. miêu tả vẻ đẹp hoa hướng dương

Câu 7. (0,5 điểm):  Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu văn : Hoa hướng dương cũng mang trong tim một tình yêu cháy bỏng với mặt trời

          A. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt     

B. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, khẳng định vẻ đẹp và sức sống của hoa hướng dương

          C. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho hoa hướng dương trở nên gần gũi và có tâm hồn như con người

          D. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, nhấn mạnh vẻ đẹp của hoa hướng dương

Câu 8. (0,5 điểm):  Nối cột A với cột B cho phù hợp :

A

Biện pháp tu từ

B

Tác dụng

1.nhân hóa

a. hoa hướng dương nhấn mạnh đối tượng được bàn luận

2. ẩn dụ

b. hoa hướng dương cũng có tâm tư tình cảm, có hành động, suy nghĩ

 như con người…

3. điệp ngữ

c. hình ảnh hoa hướng dương gợi liên tưởng đến con người luôn

   có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống

          A. 1-a, 2-c, 3-b

          B. 1-c, 2-a, 3-b

          C. 1-b, 2-a, 3-c

          D. 1-b, 2-c, 3-a

Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:

Câu 9. (1,0 điểm):  Qua hình ảnh hoa hướng dương, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì ?

Câu 10. (1,0 điểm): Đọc đoạn cuối văn bản, em rút ra bài học gì cho bản thân ?

II. VIẾT (4,0 điểm)

Có nhiều nhân vật văn học mang đến cho em nhiều cảm xúc và ấn tượng. Em hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật mà em yêu thích. (Lưu ý: Không viết về những nhân vật ở các văn bản đã học trong SGK Ngữ văn 6 và 7.)

----------------------- Hết -------------------------

 giúp mik vs ạ

0
Giup mik với .....................1.ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn Ngữ văn lớp 6Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đềI. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Biết rằng xa lắm Trường SaTrùng dương ấy tôi chưa ra lần nào.Viết làm sao, viết làm saoCâu thơ nào phải con tàu ra khơi Thế mà đã có lòng tôiỞ nơi cuối bến ở nơi cùng bờPhải đâu chùm đảo san hôCũng không giống...
Đọc tiếp

Giup mik với .....................

1.ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Biết rằng xa lắm Trường Sa

Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào.

Viết làm sao, viết làm sao

Câu thơ nào phải con tàu ra khơi

 

Thế mà đã có lòng tôi

Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ

Phải đâu chùm đảo san hô

Cũng không giống một chùm thơ ngọt lành

 

Hải quân đảo cuối trời xanh

Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

Sóng bào mãi vẫn không mòn

Vẫn còn biển cả vẫn còn Trường Sa

 

[….] Ở nơi sừng sững niềm tin

Hỡi quần đảo của bốn nghìn năm qua

Tấm lòng theo mũi tàu ra

Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.

(Lê Thị Kim - Nguyễn Nhật Ánh, Thành phố tháng Tư, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984, tr. 15 – 17)

Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Tự do               B. Lục bát              C. Ngũ ngôn                  D. Tứ tuyệt

Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?.

A . Tự sự           B. Miêu tả      C . Biểu cảm     D. Nghị luận

Câu 3: Xét về cấu tạo, từ “sừng sững” thuộc loại từ nào?.

A . Từ đơn                B. Từ ghép                     C. Từ láy     

Câu 4: Đâu là phép tu từ dược sử dụng trong câu thơ:

Hải quân đảo cuối trời xanh

Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

A. Nhân hoá

B. So sánh

C. Điệp ngữ

D. Ẩn dụ

Câu 5 : Em hiểu như thế nào làQuần đảo” :

A. Một hòn đảo lớn  

B. Một hòn đảo nhỏ  

C. Hòn đảo ở xa đất liền

D. Một dãy hoặc một nhóm đảo nằm gần nhau...      

Câu 6 : Những hình ảnh được nhắc tới trong đoạn thơ nhưđảo cuối trời xanh”, “trăm hạt thóc vãi thành đảo con”, “ Sóng bào mãi vẫn không mòn”, … khiến em hình dung như thế nào về quần đảo Trường Sa?

A. Là nơi xa xôi của tổ quốc, tuy nhỏ bé mà kiên cường

B. Là hòn đảo gần đất liền, là địa điểm du lịch hấp dẫn

C. Là nơi xa xôi của tổ quốc, không có người ở

D. Là nơi xa xôi của tổ quốc, con người chưa bao giừo đặt chân đến

Câu 7: Cho biết nội dung chính của đoạn thơ ?

A. Đoạn thơ thể hiện tình cảm gần gũi, thân thương của tác giả dành cho quần đảo Trường Sa.

B. Đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp của quần đảo Trường Sa

C. Đoạn thơ thể hiện tình yêu nguồn cội tha thiết của tác giả

D. Đoạn thơ thể hiện quyết tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo của tác giả.

Câu 8: Từ mũi trong câu thơ “Tấm lòng theo mũi tàu ra” với từ “mũi” trong câu “Bạn Lan có chiếc mũi dọc dừa rất đẹp” là:

A. Từ đồng âm

B. Từ nhiều nghĩa

C. Từ đồng nghĩa

D. Từ trái nghĩa

Câu 9: Theo em, vì sao nhà thơ khẳng định "Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần”?

Trả lời:Nhà thơ khẳng định "Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần" vì về mặt địa lí thì Trường Sa rất xa xôi và nhà thơ cũng chưa trực tiếp ra thăm Trường Sa lần nào. Nhưng quần đảo này luôn ở trong trái tim nhà thơ với niềm yêu mến, tự hào.

Câu 10: Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm và trách nhiệm gì với đất nước, với biển đảo quê hương?

Trả lời- Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm yêu mến, tự hào đối với vùng đất xa xôi của Tổ quốc, đối với những con người đang ngày đêm canh giữ, bảo vệ Trường Sa.

- Đọc bài thơ, em cảm thấy mình cần phải có trách nhiệm với Tổ quốc, phải có ý thức gìn giữ và bảo vệ biển đảo quê hương.

II. VIẾT (4.0 điểm)

Viết bài văn kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em trở nên phong phú hơn (Kể về một kỉ niệm tuổi thơ)Như thả diều,về quê ngoại,…đi chơi đá bóng,..đề mở rộng

------------------------- Hết -------------------------

 

2.ĐỀ BÀI

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc bài thơ sau:

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru,
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về,
Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con,
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28-29 )

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A.   Ngũ ngôn;

B.   Lục bát;*

C.   Song thất lục bát;

D.   Tự do.

Câu 2. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ:

Những ngôi sao thức ngoài kia,

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

A.   Ẩn dụ, nhân hóa;

B.   So sánh, điệp ngữ;

C.   So sánh, nhân hóa;*

D.   Ẩn dụ, điệp ngữ.

Câu 3.Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?

A.   Tự sự;

B.   Miêu tả;

C.   Biểu cảm;*

D.   Nghị luận.

Câu 4.Những âm thanh nào được tác giả nhắc tới trong bài thơ?

A.   Tiếng ve;

B.   Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru à ời;*

0

a: Số học sinh đạt điểm 5 và 6 chiếm: 1-1/3-2/5=4/15(tổng số)

Tổng số học sinh là 64:4/15=240(bạn)

B: Số học sinh đạt điểm 7 trở lên chiếm:

11/15=73,33%

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TÂY NINH KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: TOÁN – LỚP 9 Ngày kiểm tra: 16 tháng 12 năm 2020 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Học sinh không phải chép đề vào giấy thi) Câu 1: (2,0 điểm) a) Tìm điều kiện của x để /2x +5 có nghĩa. b) Thực hiện phép tính: 4 + V9- /25 Câu 2: (1,0 điểm) So sánh 4/7 và 105 Câu 3: (1,0 điểm) Một con...
Đọc tiếp
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TÂY NINH KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: TOÁN – LỚP 9 Ngày kiểm tra: 16 tháng 12 năm 2020 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Học sinh không phải chép đề vào giấy thi) Câu 1: (2,0 điểm) a) Tìm điều kiện của x để /2x +5 có nghĩa. b) Thực hiện phép tính: 4 + V9- /25 Câu 2: (1,0 điểm) So sánh 4/7 và 105 Câu 3: (1,0 điểm) Một con thuyền vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh với với vận tốc 3,5km/h trong thời gian là 6 phút (xem hình bên), biết rằng đường đi AB của con thuyền tạo với bờ Ox một góc BAc = 70°. Hỏi khúc sông rộng bao = nhiêu kilômét (kết quả lấy 3 chữ số thập phân). Câu 4: (2,0 điểm) a) Tìm điều kiện của m để hàm số y= (m-2020)x +2021 là hàm số bậc nhất. b) Vẽ đồ thị hàm số y=x+2 Câu 5: (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức: A = Câu 6: (2,0 điểm) 1 Jx -1 2020 + Tx Tx+1) x+Vx (với x > 0) Cho tam giác ABC cân tại A, các đường cao AD và BE (De BC, E e AC) cắt nhau tại H. Vẽ đường tròn (O) có đường kính AH. Chứng minh rằng : a) Điểm E nằm trên đường tròn (O). b) DE là tiếp tuyến của đường tròn (O). Câu 7: (1,0 điểm) Cho tam giác MNP có độ dài các cạnh AB = 5 cm; MP = 12 cm; NP = 13 cm và = đường cao MH (HE PN). Tam giác MNP là tam giác gì? Vì sao? Tính độ dài MH và NH. Hết B
0
ĐỀ 3:                                       ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMôn Ngữ văn lớp 7Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc văn bản sau:                                     ĐƯA CON ĐI HỌC                                                                 Tế Hanh                                  Sáng nay mùa thu sang                                  Cha đưa con đi học                                 ...
Đọc tiếp

ĐỀ 3:

                                       ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau:

                                     ĐƯA CON ĐI HỌC

                                                                 Tế Hanh

                                  Sáng nay mùa thu sang

                                  Cha đưa con đi học

                                  Sương đọng cỏ bên đường

                                  Nắng lên ngời hạt ngọc

 

                                   Lúa đang thì ngậm sữa

                                  Xanh mướt cao ngập đầu

                                  Con nhìn quanh bỡ ngỡ

                                  Sao chẳng thấy trường đâu?

 

                                    Hương lúa tỏa bao la

                                   Như hương thơm đất nước

                                   Con ơi đi với cha

                                   Trường của con phía trước

                                                                        Thu 1964

                                 (In trong Khúc ca mới, Tr.32, NXB Văn học,1966)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Xác định thể thơ của bài thơ trên ?

A. Tự do                                 C. Lục bát

B. Năm chữ                             D. Bốn chữ

Câu 2. Hiện tượng từ ngữ nào sau đây nêu đúng mối quan hệ về nghĩa của từ “đường” trong bài thơ trên và từ "đường" trong cụm từ "Ngọt như đường"?

A. Hiện tượng đồng âm                   C.  Hiện tượng đồng nghĩa

B. Hiện tượng trái nghĩa                  D. Hiện tượng đa nghĩa

Câu 3. Ai là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ?

A. Mẹ                                                                     C. Cha

B. Con                                                          D.

Câu 4. Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ" thuộc cụm từ nào sau đây?

A. Cụm danh từ                    C. Cụm động từ

B. Cụm tính từ                      D. Cụm chủ vị

Câu 5. Người cha muốn nhắn gởi điều gì với con qua hai câu thơ sau?

                                                    Con ơi đi với cha

Trường của con phía trước.

A. Bước chân của con luôn có cha đồng hành, cha sẽ đi cùng con trên mọi chặng đường, đưa con đến những nơi tốt đẹp. Cha luôn yêu thương, tin tưởng và hi vọng ở con.

B. Con hãy luôn luôn yêu thương, kính trọng cha mẹ. Con luôn phải có thái độ biết ơn đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.

C. Con hãy biết ơn và kính trọng mẹ kể cả lúc mẹ đã già yếu. Hãy quan tâm, thấu hiểu với những vất vả của cha.

D. Khắc sâu tấm lòng yêu con của cha, đồng thời thể hiện sự tin tưởng, hi vọng ở con.

Câu 6. Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng nhất tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong câu thơ "Lúa đang thì ngậm sữa"?

A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.        

B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.        

C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn.

D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.

Câu 7. Theo em, hình ảnh “ hạt ngọc ” được hiểu là gì?

A. Nắng mùa thu                 C. Hương lúa mùa thu

B. Gió mùa thu                    D. Sương trên cỏ bên đường

Câu 8. Nội dung nào sau đây nói đúng nhất chủ đề của bài thơ?

A. Ca ngợi tình cảm của cha dành cho con.                 

B. Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước.  

C. Thể hiện niềm vui được đưa con đến trường của người cha.

D. Thể hiện lòng biết ơn của người con với người cha.

Câu 9. Em có cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha trong bài thơ?

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc sau khi đọc bài thơ.

II. VIẾT (4,0 điểm)

       Em hãy viết bài văn  nêu suy nghĩ của em về mẹ.

0
14 tháng 7 2015

Gọi y là số hs còn lại ( y thuộc N*) 
và x là số học sinh giỏi của cuối học kì 1 
điều kiện như y 
ta có: x=3/7y 
theo đề bài ra thì: 3/7y + 3 = 2/3y 
giải ra thì đc y=63/5 
=> x =3/7 nhân 63/5 
và x= 27/5 
rùi cộng thêm 3 đc 42/5 
vậy số hs giỏi của lớp là 42/5 hs 

30 tháng 6 2017

42/5 học sinh