K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2018

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

gia tốc của vật a=\(\sqrt{\dfrac{s}{t.0,5}}\)=\(\sqrt{3}=1,73\)m/s2

chiếu lên trục Ox cùng chiều chuyển động có phương song song với mặt phẳng nằm ngang

chiếu lên trục Oy vuông góc với mặt phẳng chiều hướng lên trên

a) Fk-Fms=m.a

N=P

\(\Rightarrow F_k=m.a+\mu.m.g=54,6N\)

b) \(cos\alpha.F-F_{ms}=m.a\) (1)

N+sin\(\alpha\).F-P=0\(\Rightarrow N=P-sin\alpha.F\) (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow cos\alpha.F-\mu\left(P-sin\alpha.F\right)=m.a\)

\(\Rightarrow F=\)59,6N

7 tháng 11 2019

Số 0,5 đó anh lấy ở đâu vậy ạ

1 tháng 4 2019

Đáp án A

 Lực điện trường tác dụng lên điện tích q > 0 là F → = q . E → cùng phương, cùng chiều E → , có tác dụng làm điện tích chuyển động theo chiều đường sức điện.

Công của lực điện A = q.E.d, với d = s.cosα

=>Công của lực điện trường lớn nhất khi α = 0.

14 tháng 1 2020

Vì gia tốc của vật luôn hướng xuống ( gia tốc trọng trường)

Nên véc tơ vận tốc và vecto gia tốc hợp với nhau góc 60 độ khi :

\(\tan60=\frac{v_0}{v_y}\Rightarrow v_y=\frac{v_0}{\tan60}=\frac{20\sqrt{3}}{3}m/s\)

Thời gian để \(v_y=\frac{20\sqrt{3}}{3}m/s\) là:

\(v_y=gt\Rightarrow t=\frac{v_y}{g}=\frac{\frac{20\sqrt{3}}{3}}{10}=\frac{2\sqrt{3}}{3}s\approx1,15s\)

Vậy .........

14 tháng 1 2020

Câu hỏi của Phan Phương Thảo - Vật lý lớp 10 | Học trực tuyến

5 tháng 1 2020

Vì gia tốc của vật luôn hướng xuống ( gia tốc trọng trường)

Nên véc tơ vận tốc và vecto gia tốc hợp với nhau góc 60 độ khi :

\(tan_{60}=\frac{v_o}{v_y}\rightarrow v_y=\frac{v_o}{tan_{60}}=\frac{20\sqrt{3}}{3}\left(\frac{m}{s}\right)\)

Thời gian để \(v_y=\frac{20\sqrt{3}}{3}\left(\frac{m}{s}\right)\)

\(v_y=gt\rightarrow t=\frac{v_y}{g}=\frac{\frac{20\sqrt{3}}{3}}{10}=\frac{2\sqrt{3}}{3}s\approx1,15s\)

24 tháng 9 2017

Đáp án A

Lực từ Lo – ren xơ do từ trường tác dụng lên điện tích có độ lớn là: f = q vBsinα

21 tháng 1 2019

a, Nếu F nằm ngang

A=F.S=500.10=5000(J)

theo định lí động năng

\(W_{d2}-W_{d1}=\dfrac{1}{2}mv_2^2-0\)

\(A=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v_2^2=\dfrac{2A}{m}=\dfrac{10000}{100}=100\Rightarrow v_2=\sqrt{100}=10\left(m/s\right)\)

b, nếu F hợp hướng ngang góc \(\alpha\)

\(A=F.S.cos\alpha=500.10.\dfrac{3}{5}=4000J\)

theo định lí động năng

\(A=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2A}{m}}=...\)

vậy...

30 tháng 5 2020

D ạ

Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.A. Bến xe               B. Một ôtô khác đang rời bếnC. Cột điện trước bến xe  D. Một ôtô khác đang đậu trong bếnCâu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúngA. 5 m/s     B. 15 m/s         C. 18 m/s          D. 1,8 m/sCâu 3: Trong các trường hợp sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe               B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe  D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
Câu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 5 m/s     B. 15 m/s         C. 18 m/s          D. 1,8 m/s
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?

A. F > 80 N       B. F = 8N       C. F < 80 N       D. F = 80 N

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.

B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

C. Một khán giả đang ngồi xem phim trong rạp.

D. Một em bé đang búng cho hòn bi lăn trên mặt bàn.

Câu 6: Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là   10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

A. 25Pa        B. 250Pa         C. 2500Pa        D. 25000Pa.

3
18 tháng 6 2016

Mỗi câu hỏi bạn nên đăng 1 bài để tiện trao đổi 

18 tháng 6 2016

 

Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe               B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe  D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
Câu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 5 m/s     B. 15 m/s         C. 18 m/s          D. 1,8 m/s
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?

A. F > 80 N       B. F = 8N       C. F < 80 N       D. F = 80 N

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.

B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

C. Một khán giả đang ngồi xem phim trong rạp.

D. Một em bé đang búng cho hòn bi lăn trên mặt bàn.

Câu 6: Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là   10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

A. 25Pa        B. 250Pa         C. 2500Pa        D. 25000Pa.