K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Thành phần phụ chú là gì? A. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. B. Thành phần phụ được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang, sau dấu hai chấm C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 2: Trong những câu sau, câu nào có thành phần phụ chú? A. Này, hãy đến đây nhanh lên! B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! C. Mọi...
Đọc tiếp

1: Thành phần phụ chú là gì?
A. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của
câu.
B. Thành phần phụ được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu
phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang, sau dấu hai
chấm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Trong những câu sau, câu nào có thành phần phụ chú?
A. Này, hãy đến đây nhanh lên!
B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá!
C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn
D. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh cũng đến.
Câu 3: Từ “có lẽ” trong câu “những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị
về con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
A. Thành phần trạng ngữ
B. Thành phần bổ ngữ
C. Thành phần biệt lập tình thái
D. Thành phần biệt lập cảm thán
Câu 4: Câu văn nào sau đây không chứa thành phần cảm thán?
A. Có lẽ văn nghệ rất kị “ trí thức hoá” nữa.
( Nguyễn Đình Thi)
B. Ôi những cánh đồng quê chảy máu. ( Nguyễn Đình Thi)
C. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng. ( Bích Khuê)
D. Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông. ( Chế Lan Viên)
Câu 5: Câu văn “Ôi những cánh đồng quê chảy máu” (Nguyễn Đình
Thi) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
A. Giận dữ
B. Buồn chán
C. Thất vọng
D. Đau xót

1
20 tháng 4 2020

1: Thành phần phụ chú là gì?
A. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của
câu.
B. Thành phần phụ được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu
phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang, sau dấu hai
chấm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Trong những câu sau, câu nào có thành phần phụ chú?
A. Này, hãy đến đây nhanh lên!
B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá!
C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn
D. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh cũng đến.
Câu 3: Từ “có lẽ” trong câu “những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị
về con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
A. Thành phần trạng ngữ
B. Thành phần bổ ngữ
C. Thành phần biệt lập tình thái
D. Thành phần biệt lập cảm thán
Câu 4: Câu văn nào sau đây không chứa thành phần cảm thán?
A. Có lẽ văn nghệ rất kị “ trí thức hoá” nữa.
( Nguyễn Đình Thi)
B. Ôi những cánh đồng quê chảy máu. ( Nguyễn Đình Thi)
C. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng. ( Bích Khuê)
D. Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông. ( Chế Lan Viên)
Câu 5: Câu văn “Ôi những cánh đồng quê chảy máu” (Nguyễn Đình
Thi) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
A. Giận dữ
B. Buồn chán
C. Thất vọng
D. Đau xót

7 tháng 8 2019

1 - c; 2 – a; 3 – d; 4 - b

Câu1: những bộ phận ......vào việc biểu đạt nghỉa sự việc của câu thì được gọi là thành phân biệt lập A. Tham gia B. Không tham gia C.Có đóng góp Câu 2 có tất cả mấy loại thành phần biệt lập A. Có 2 loại đó là thành phần ...... B. Có 3 loại đó là thành phần ..... C. Có 4 loại đó là thành phần ....... Câu 3 thành phần hình thái dùng để thể hiện A. Cách nhìn của người đối với sự việc được nói...
Đọc tiếp

Câu1: những bộ phận ......vào việc biểu đạt nghỉa sự việc của câu thì được gọi là thành phân biệt lập

A. Tham gia

B. Không tham gia

C.Có đóng góp

Câu 2 có tất cả mấy loại thành phần biệt lập

A. Có 2 loại đó là thành phần ......

B. Có 3 loại đó là thành phần .....

C. Có 4 loại đó là thành phần .......

Câu 3 thành phần hình thái dùng để thể hiện

A. Cách nhìn của người đối với sự việc được nói đến câu

B. Tâm lý của con người

C. Cả a và b

Câu 4 thành phần gọi -đáp được dùng để

A. Duy trì hệ nhân quả

B. Tạo lập hoặc dùy trì quan hệ giao tiếp

C. Đánh dấu lời người đối thoại

Câu 5 thành phần phụ trú dùng để

A. Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu

B. Nối các câu trong một đoạn văn

C. Nối các vế câu của một câu ghép

Câu 6 thành phần phụ chú thường được đặt giữa

A. Hai câu ngoặc ghép

B. Dấu ghạch ngang và dấu phẩy , sau dấu hai chấm

C. Hai dấu gạch ngang , hai dấu phấy , hai giấu ngoặc đơn .

D. Đặp án B và C.

1
15 tháng 4 2020

Câu 1:B

Câu 2:C

Câu 3:C

Câu 4:B

Câu 5:A

Câu 6:D

Ko chắc đâu nha bn hiền !!!

15 tháng 4 2020

Mơn bạn hiền 🙆‍♂️

29 tháng 11 2021

A

27 tháng 4 2017

Cau co dau cham:  Vu Phuong Anh la ban than cua em.

Cau co dau phay: Mot ngay, hia ngay, ba ngay ... ngo cai da mot tuan troi qua ke tu ngay thi cuoi hoc ki ket thuc.

Cau co dau cham phay: 

Cau co dau hoi cham: Da 10 gio toi troi qua, vay ma anh den le loi o cua phong me van bat. Nam im trong chiec chan am ap, toi to mao khong biet ma dang lam j ma thuc khuya the?

Cau co dau cham than: Oi chao trong cau that ruc ro giua buoi tiec  trong chiec vay dai thuot tha!

Cau co dau hai cham: Muoi nam xa cach mai truong cu, toi bong bong moi vat luot qua truoc mat toi nhu mot cuon phim tua cham: Chiec ban hoc than yeu; cai ghe toi hay ngoi; nu cuoi am ap cua co BInh, tieng hat trong nhu suoi cua Linh va doi mat cuoi hip mi tinh nghich cua Hang - nguoi ban than thoi tho au cua toi;...

Cau co dau da cham:____nhu tren_____________________________________________________________________________

Cau co dau gach ngang; ________nhu ten_______________________________________________________________________

Cau co dau ngoac don: De Choat khong chi gay go yeu duoi, ma tinh net con an xoi o thu ( that vi chi om dau luon, khong lam duoc j nen hon), co mot cai hang o cug chi boi nong sat mat dat, khong biet dao sau roi khoet ra nhieu ngach.

Cau co dau ngoac kep: Sau khi treu chi Coc, toi chui tot vao hang, chan vat chu ngu bang nghi thu vi:'' May tuc thi may cu tuc, my ghe vo dau ra cho nho di, nho den dau thi may cung khong chui noi vao to tao dau!".

Chuc ban hoc that tot nho k cho mk day nhe dung co quen!

27 tháng 4 2017

Giúp mk mk tk cho

1 tháng 2 2018

Em có thể viết đoạn văn như sau: "Ăn cơm tối xong, cả nhà lên phòng khách uống nước. Bố tôi gọi sang ngồi cạnh bố, rồi hỏi: - Tuần rồi học hành ra sao, hở con? - Dạ, cũng tốt, bố ạ! - Tôi trả lời bố. Bố tôi hỏi tiếp: - Tốt! Cụ thể ra sao, hở con! - Dạ, con được 5 điểm 10 môn toán, 6. điểm 10 môn tiếng Việt. Các môn khác đều điểm 9 cả - tôi trả lời bố.

23 tháng 11 2019

Như thường lệ, cứ đến tối thứ bảy là ba tôi lại kiểm tra tình hình học tập của tôi. Tuần này, tôi đã học hành chăm chỉ, bài kiểm tra toán được 10 điểm, điểm văn cũng khá cao cho nên tôi mong tối thứ bảy lắm.

Vừa xoa đầu tôi ba vừa hỏi. Tuần này con học hành sao rồi ?

- Dạ, thưa Ba con được 3 điểm mười môn Toán và 1 điểm 9 môn Văn ạ ! Tôi vui vẻ trả lời.

- Ồ, bài văn tả cái bàn học của con hôm trước đấy à ?

- Ba tôi ngạc nhiên và vui mừng hỏi.

- Dạ, cô giáo con khen con tả đạt và tình cảm lắm. Con khoe bởi đó là cái bàn do chính tay ba con đóng nên con mới tả được như vậy, vì con yêu quý nó lắm mà !

- Con gái ba khéo lắm !

Ba tôi khẽ cốc đầu tôi rồi ôm tôi vào lòng.

1 tháng 3 2021

hdhr4364uyjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

21 tháng 2 2022

Refer

Sau một tuần đi công tác, mẹ về nhà và mang theo rất nhiều quà. Sau khi hỏi chuyện ở nhà, mẹ đã hỏi chuyện học tập ở lớp của em:

- Tuần vừa rồi con trai của mẹ học hành thế nào?

Nghe mẹ hỏi, em liền sung sướng khoe ngay những điều mà mình đã đạt được:

- Dạ tuần vừa qua con đã rất cố gắng đó ạ. Con được ba điểm mười và hai điểm chín. Rồi còn được cô giáo tuyên dương trước lớp vì đã tiến bộ hơn nhiều đó mẹ.

- Ôi! Con trai của mẹ giỏi quá!

Mẹ vừa nói, vừa ôm chầm em vào lòng.

21 tháng 2 2022

Tham khao;

 

Như thường lệ, cứ đến tối thứ bảy là ba tôi lại kiểm tra tình hình học tập của tôi. Tuần này, tôi đã học hành chăm chỉ, bài kiểm tra toán được 10 điểm, điểm văn cũng khá cao cho nên tôi mong tối thứ bảy lắm.

Vừa xoa đầu tôi ba vừa hỏi. Tuần này con học hành sao rồi?

- Dạ, thưa Ba con được 3 điểm mười môn Toán và 1 điểm 9 môn Văn ạ! Tôi vui vẻ trả lời.

 

- Ồ, bài văn tả cái bàn học của con hôm trước đấy à?

- Ba tôi ngạc nhiên và vui mừng hỏi.

- Dạ, cô giáo con khen con tả đạt và tình cảm lắm. Con khoe bởi đó là cái bàn do chính tay ba con đóng nên con mới tả được như vậy, vì con yêu quý nó lắm mà!

- Con gái ba khéo lắm!

Ba tôi khẽ cốc đầu tôi rồi ôm tôi vào lòng.

15 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Sau một tuần đi công tác, mẹ về nhà và mang theo rất nhiều quà. Sau khi hỏi chuyện ở nhà, mẹ đã hỏi chuyện học tập ở lớp của em:

- Tuần vừa rồi con trai của mẹ học hành thế nào?

Nghe mẹ hỏi, em liền sung sướng khoe ngay những điều mà mình đã đạt được:

- Dạ tuần vừa qua con đã rất cố gắng đó ạ. Con được ba điểm mười và hai điểm chín. Rồi còn được cô giáo tuyên dương trước lớp vì đã tiến bộ hơn nhiều đó mẹ.

- Ôi! Con trai của mẹ giỏi quá!

Mẹ vừa nói, vừa ôm chầm em vào lòng.

15 tháng 2 2022

Tham khảo

Mẹ em lúc nào cũng so sánh con nhà người ta.

điền các từ sau vào chỗ trống (phím Enter, Dòng, Trang văn bản, dấu xuống dòng, một đường ngang, đoạn và trang, Kí tự, các kí tự gõ liền nhau, Đoạn văn bản, Trang)Các thành phần của văn bản:-Văn bản có các thành phần cơ bản: Kí tự, từ, câu, dòng, ……… (1) ………….-Kí tự: là con chữ, số, kí hiệu, ..... (2).......... là thành phần cơ bản nhất của văn bản. Kí tự trống là dấu...
Đọc tiếp

điền các từ sau vào chỗ trống (phím Enter, Dòng, Trang văn bản, dấu xuống dòng, một đường ngang, đoạn và trang, Kí tự, các kí tự gõ liền nhau, Đoạn văn bản, Trang)

Các thành phần của văn bản:

-Văn bản có các thành phần cơ bản: Kí tự, từ, câu, dòng, ……… (1) ………….

-Kí tự: là con chữ, số, kí hiệu, ..... (2).......... là thành phần cơ bản nhất của văn bản. Kí tự trống là dấu cách.

Ví dụ: a, b, c, #, &, 4, 6 ...

-Từ soạn thảo: Một từ soạn thảo là ………(3)………….. Các từ soạn thảo thường được cách nhau bởi dấu cách, …………(4)…………… hoặc một dấu tách câu (dấu phẩy (,), dấu chấm (.), dấu hai chấm (:), dấu chấm than (!),…).

Ví dụ: Từ “học” có 3 kí tự.

-………(5)……….: là tập hợp các kí tự nằm trên cùng ……………(6) …………… từ lề trái sang lề phải của một trang.

-…………(7)……………….: Bao gồm một số câu và được kết thúc bằng dấu xuống dòng. Khi gõ văn bản, …………(8)………….. dùng để kết thúc một đoạn văn bản và xuống dòng.

-…………(9)…..: Phần văn bản trên một trang in gọi là ………(10)…………..

1