vì sao trong trồng cây có bầu ta phải lấp và nén 2 lần ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?
A. 4
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:
A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.
D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.
Câu 14: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 15: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:
A. 3 năm.
B. 4 năm.
C. 5 năm.
D. 6 năm.
Câu 16: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 17: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 18: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:
A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.
B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.
C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.
D. Chỉ để lại 1 cây.
Câu 19: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:
A. Không trồng cây vào hố đó nữa.
B. Trồng bổ sung loài cây khác.
C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.
D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.
Câu 20: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 21: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:
A. Kéo dài 5 – 10 năm.
B. Kéo dài 2 – 3 năm.
C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).
D. Không hạn chế thời gian.
Số lỗ đào lúc đầu: 60 : 3 + 1 = 21 (lỗ)
Số lỗ không cần phải đào lại cách nhau:
3 x 5 = 15 (m)
Số lỗ không cần phải đào lại:
60 : 15 + 1 = 5 (lỗ)
Số lỗ phải đào lúc sau:
60 : 5 + 1 – 5 = 8 (lỗ)
Tổng số lỗ phải đào:
21 + 8 = 29 (lỗ)
Tiền công đào 29 lỗ:
4000 x 29 = 116 000 (đồng)
Số lỗ phải lấp:
21 – 5 = 16 (lỗ)
Tiền công lấp 16 lỗ:
1000 x 16 = 16 000 (đồng)
Đáp số: Công đào: 116 000 đồng
Công lấp: 16 000 đồng
Số lỗ đào lúc đầu là:
60 : 3 + 1 = 21 (lỗ)
Số lỗ không cần phải đào lại cách nhau là:
3 x 5 = 15 (m)
Số lỗ không cần phải đào lại là:
60 : 15 + 1 = 5 (lỗ)
Số lỗ phải đào lúc sau là:
60 : 5 + 1 – 5 = 8 (lỗ)
Tổng số lỗ phải đào là:
21 + 8 = 29 (lỗ)
Tiền công đào 29 lỗ là:
4000 x 29 = 116 000 (đồng)
Số lỗ phải lấp:
21 – 5 = 16 (lỗ)
Tiền công lấp 16 lỗ:
1000 x 16 = 16 000 (đồng)
Đáp số: Công đào: 116 000 đồng
Công lấp: 16 000 đồng
Số lỗ đào lúc đầu: 60 : 3 + 1 = 21 (lỗ)
Số lỗ không cần phải đào lại cách nhau: 3 x 5 = 15 (m)
Số lỗ không cần phải đào lại: 60 : 15 + 1 = 5 (lỗ)
Số lỗ phải đào lúc sau: 60 : 5 + 1 – 5 = 8 (lỗ)
Tổng số lỗ phải đào: 21 + 8 = 29 (lỗ)
Tiền công đào 29 lỗ: 4000 x 29 = 116 000 (đồng)
Số lỗ phải lấp: 21 – 5 = 16 (lỗ)
Tiền công lấp 16 lỗ: 1000 x 16 = 16 000 (đồng)
Đáp số: Công đào: 116 000 đồng
Công lấp: 16 000 đồng
Số lỗ đào lúc đầu:
60 : 3 + 1 = 21 (lỗ)
Số lỗ không cần phải đào lại cách nhau:
3 x 5 = 15 (m)
Số lỗ không cần phải đào lại:
60 : 15 + 1 = 5 (lỗ)
Số lỗ phải đào lúc sau:
60 : 5 + 1 – 5 = 8 (lỗ)
Tổng số lỗ phải đào:
21 + 8 = 29 (lỗ)
Tiền công đào 29 lỗ:
4000 x 29 = 116 000 (đồng)
Số lỗ phải lấp:
21 – 5 = 16 (lỗ)
Tiền công lấp 16 lỗ: 1000 x 16 = 16 000 (đồng)
Đáp số: Công đào: 116 000 đồng
Công lấp: 16 000 đồng
1. Trồng cây con có bầu
Quy trình trồng cây con có bầu
Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
Rạch bỏ vỏ bầu
Đặt bầu vào lỗ trong hố
Lấp và nén đất lần 1
Lấp và nén đất lần 2
Vun gốc
Trồng rừng bằng cây con có bầu lại được áp dụng phổ biến ở nước ta
Vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.
2. Cây non dễ trần
Tạo lỗ trong hố đất
Đặt cây vào lỗ trong hố
Lấp đất kín gốc cây
Nén đất
Vun gốc
Trước khi đem trồng nên hồ phân bộ rễ. Khi nén đất chú ý không làm đứt rễ, khi vun đất giữ cho cây sao cho cây đứng, rễ không bị cong ngược lên.
Trồng cây con rễ trần được áp dụng đối với loại cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe, nơi đất tốt và ẩm