K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2020

Câu 6: Oxit nào sau đây không tác dụng với nước A. P2O5 B. CO C. CO2 D. SO3

Câu 7: Hỗn hợp khí Hiđrô và khí oxi gây nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích nào sau đây? A. 1:1 B. 2:2 C. 1:2 D. 2:1

Câu 8: Khi cho quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím chuyển màu gì: A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Không màu

Câu 9 : Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ

Câu 10: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là : A. H2O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch K2SO4

15 tháng 4 2020

Thanks.

21 tháng 9 2019

Chọn C

27 tháng 4 2022

 

A. Tác dụng được với đồng(II) oxit ở nhiệt độ thường.

 

27 tháng 4 2022

A. Tác dụng được với đồng(II) oxit ở nhiệt độ thường.

ÔN TẬP TỔNG HỢPCâu 1.Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:A. Lọc. B. Bay hơi.C. Không tách được D. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C.Câu 2.Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?A. Nơtron; B. Proton ; C. Electron ; D. Tất cả đều saiCâu 3.Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên...
Đọc tiếp

ÔN TẬP TỔNG HỢP

Câu 1.

Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:

A. Lọc. B. Bay hơi.

C. Không tách được D. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C.

Câu 2.

Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?

A. Nơtron; B. Proton ; C. Electron ; D. Tất cả đều sai

Câu 3.

Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam; B. Đơn vị cacbon (đvC); C. Kilogam; D. Cả 3 đơn vị trên.

Câu 4.

Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?

A. Chỉ từ 1 nguyên tố B. Chỉ đúng 2 nguyên tố. C. Chỉ từ 3 nguyên tố.

D. Từ 2 nguyên tố trở lên

Câu 5.

Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây:

A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.

B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.

C. Khi mưa thường có sấm sét.

D. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.

Câu 6.

Lưu huỳnh cháy trong không khí theo sơ đồ phản ứng sau:

Lưu huỳnh + khí oxi khí sunfurơ

Nếu đã có 48 gam lưu huỳnh cháy và thu được 96 gam khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:

A. 40 g B. 48 g C. 44 g D. Không xác định được.

Câu 7.

Số mol phân tử nước có trong 36 g nước là:

A. 1 mol B. 2 mol C. 1,5 mol D. 2,5 mol

Câu 8.

Khí nào nhẹ nhất trong các khí sau:

A. Metan (CH4 ) B. Cacbon oxit (CO) C. Hiđro (H2 ) D. Heli (He)

Câu 9.

Hãy suy luận và cho biết chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau:

A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O5

Câu 10.

Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi là phi kim hoạt động rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.

B. Oxi không có mùi và không có màu.

C. Oxi cần thiết cho sự sống

D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại.

Câu 11.

Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí?

A. Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt

B. Sự cháy của than, củi, bếp gaz.

C. Sự quang hợp của cây xanh

D. Sự hô hấp của động vật

Câu 12.

Dãy các chất nào sau đây toàn là oxit bazơ

A. CuO, K2O, NO2 B. BaO, K2O, PbO

B. Na2O, CO, ZnO C. PbO, NO2, P2O5

Câu 13.

Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. KMnO4 B. H2O C. KClO3 D. A và C.

Câu 14.

Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu:

 

A. VH2 : VO2 = 3 : 1 B. VH2 : V O2 = 2 : 2

C. VH2 : V O2 = 1 : 2 D. VH2 : V O2 = 2 : 1

Câu 15.

Cho 48 g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng.

Thể tích khi H2(đktc) cần dùng cho phản ứng trên là:

A. 11,2 lít B. 13,88 lít D. 13,44 lít D. 14,22 lít

Câu 16.

Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?

A. 4P + 5O2 2P2O5

B. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

C. CaCO3 CaO + CO2

D. C + O2 CO2

Câu 17.

Thu khí hidro bằng các đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?

A. Ngửa bình B. Úp bình C. Nghiêng bình D. Quay ngang bình

Câu 18.

Dãy chất nào sau đây toàn là axit

A. KOH, HCl, H2S, HNO3 B. H2S , Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2 C. HNO3, HBr, H2CO3 , H2SO3 D. ZnS, HBr, HNO3, HCl

Câu 19.

Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ

A. Ca(OH)2, Zn(OH)2 , Fe(OH)3, KOH B. HBr, Mg(OH)2, KOH, HCl

C. Fe(OH)3 , CaCO3, HCL, ZnS D. Fe(OH)2, KCl, NaOH, HBr

Câu 20.

Dãy chất nào sau đây toàn là muối

A. NaHCO3, MgCl2 , CuO B. NaCl, HNO3 , BaSO4

C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2 D. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO

0
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO,         B. BaO,          C. Na2O         D. SO3.Câu 2: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?A. CO2           B. O2              C. N2              D. H2Câu 3: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước A. CuO, SO3, Na2O.                                   B. MgO, N2O5, K2O            C. CO, BaO, FeO.                                         D. SO3, CO2,...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

 A. CaO,         B. BaO,          C. Na2O         D. SO3.

Câu 2: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2           B. O2              C. N2              D. H2

Câu 3: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước

A. CuO, SO3, Na2O.                                   B. MgO, N2O5, K2O            

C. CO, BaO, FeO.                                         D. SO3, CO2, BaO.

Câu 4: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:

A. Fe2O3.                 B. Fe3O4.                  C. FeO.                       D. Fe3O2.

Câu 5: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4

A.Fe, Mg, Al             B. Fe, Cu, Al              C. C, Mg, Fe              D. Ag, Cu, Mg

Câu 6: Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây

A. Axit H2SO4 đặc, nguội.                        B. Nitơ.

C. Khí oxi.                                                      D. Khí Clo.

Câu 7: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình là các dạng thù hình của nguyên tố

A. Cacbon                 B. Photpho               C. Lưu huỳnh           D. Silic

Câu 8: Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là:

A.SO3.                       B. H2SO4.                 C. CuS.                       D. SO2.

Câu 9: Phản ứng giữa dung dịch axit HCl và dung dịch KOH là phản ứng

A. hóa hợp               B. trung hòa             C. thế                         D. phân hủy

Câu 10: Sau khi làm thí nghiệm có những khí độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?

A. Nước vôi trong.                         B. Dung dịch HCl.               

C. Dung dịch NaCl.                         D. Nước.

Câu 11: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl cũng được muối X. Kim loại M có thể là

A. Al.                          B. Cu.                         C. Fe.                                      D. Ag.

 Câu 12: Bazơ nào sau đây dễ bị nhiệt phân hủy

A. KOH.                     B. Cu(OH)2.              C. Ca(OH)2.              D. LiOH.

Câu 13: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:

A. Trên 2%.              B. Dưới 2% .             C. Từ 2% đến 5% .              D. Trên 5%.

Câu 14: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần

A. K, Na, Cu, Mg, Al                        B. K, Na, Mg, Zn, Cu                                  

C. Na, Cu, Mg, Al, K                        D. Cu, Fe, Zn, Al, Mg         

Câu 15: Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại:

A.Mg.                        B. Cu.                        C. Fe.                          D. Au

Giúp em với ạ. Em cảm ơn nhiều ạ

3
7 tháng 1 2022

1c

7 tháng 1 2022

13c

Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit axit?A. FeO.                             B. MgO.                             C. SO3.                             D. Na2O.Câu 2: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh làA. P2O5.                             B. Na2O.                             C. CO2.                             D. CuO.Câu 3: Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí. Công thức của lưu huỳnh đioxit làA. CO.  ...
Đọc tiếp

Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. FeO.                             B. MgO.                             C. SO3.                             D. Na2O.

Câu 2: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là

A. P2O5.                             B. Na2O.                             C. CO2.                             D. CuO.

Câu 3: Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí. Công thức của lưu huỳnh đioxit là

A. CO.                             B. SO3.                             C. CO2.                             D. SO2.

Câu 4: Hòa tan một lượng bột sắt vào dung dịch axit H2SO4 loãng, sau khi bột sắt tan hoàn toàn thu được 0,075 mol H2 (đktc). Khối lượng bột sắt đã dùng là:

A. 4,2 g                             B. 4,0 g                             C. 2,1 g                             D. 2,0 g

Câu 5: Hòa tan 12g hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 70%                             B. 30%                             C. 10%                             D. 90%

Câu 6: Hoà tan 16,8 g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại đem hoà tan là:

A. Mg                             B. Zn                             C. Pb                             D. Fe

Câu 7: Cho 26 gam hỗn hợp rắn X gồm Ca, MgO, Na2O tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 1M (vừa đủ), thu được dung dịch Y chứa 23,4 gam NaCl. Giá trị của V là
A. 1,20.                             B. 0,72.                             C. 1,08.                             D. 0,90.

Câu 8: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5,00 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 6,24.                             B. 5,32.                             C. 4,56.                             D. 3,12.

Câu 9. Khử 39,2 gam một hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO bằng khí CO thu được hỗn hợp Y gồm FeO và Fe. Y tan vừa đủ trong 2,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng của Fe2O3 và FeO trong hỗn hợp X là:

A. 32 gam Fe2O3; 7,2 gam FeO            B. 16 gam Fe2O3; 23,2 gam FeO.              C. 18 gam Fe2O3; 21,2 gam FeO.                 D. 20 gam Fe2O3; 19,2 gam FeO.

Câu 10: Sục V lít CO2 (điều kiện chuẩn) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được 19.7 gam kết tủa, giá trị của V là

A. 2.24 và 11.2                             B. 5.6 và 1.2                             C. 2.24 và 4.48                             D. 6.72 và 4.48

Câu 11: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa, giá trị lớn nhất của V là:

A. 8,96                             B. 11,2 hoặc 2,24                             C. 6,72                             D. 13,44

Câu 12: Cho các oxit sau: CO2, SO2, CaO, CuO, Na2O. Số oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước là

A. 5.                             B. 2.                             C. 3.                             D. 4.

Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 0,5M, thu được dung dịch chứa 19,9 gam chất tan. Giá trị của V là                             A. 1,12.                             B. 3,36.                             C. 2,24.                             D. 4,48.

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ phần trăm của MgSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là

A. 9,84%.                             B. 15,74%.                             C. 19,76%.                             D. 11,36%.

Câu 15: Khí CO dùng làm chất đốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất là CO2 và SO2. Có thể làm sạch CO bằng

A. dung dịch nước vôi trong.                            B. H2SO4 đặc.                             C. dung dịch BaCl2.                             D. CuSO4 khan.

0
Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của hiđro? A. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khíB. Không màu, không mùi, không vịC. Tan nhiều trong nước D. Tan ít trong nước  Câu 2: Khí H2 tác dụng với khí O2 theo tỉ lệ thể tích nào thì tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất? A. 1 : 1B. 2 : 1C. 1 : 2D. 1 : 1,5   Câu 3: Ở điều kiện thường, hidro là chất ở trạng thái nào? A. RắnB. LỏngC. Khí D. Cả 3 đáp án trên Câu 4: Cho 16 g CuO...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của hiđro?

 

A. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí

B. Không màu, không mùi, không vị

C. Tan nhiều trong nước

D. Tan ít trong nước

 

Câu 2: Khí H2 tác dụng với khí O2 theo tỉ lệ thể tích nào thì tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất?

 

A. 1 : 1

B. 2 : 1

C. 1 : 2

D. 1 : 1,5

 

 

 

Câu 3: điều kiện thường, hidro là chất ở trạng thái nào?

 

A. Rắn

B. Lỏng

C. Khí

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 4: Cho 16 g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

 

A. Cu, m = 12,8 g

B. Cu, m = 1,28 g

C. CuO dư, m = 8 g

D. CuO dư, m = 0,8 g

 

Câu 5: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế

 

A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2

B.  Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu

C.  Zn + CuO Cu + ZnO

D. H2SO4 + BaO BaSO4 + H2O

 

Câu 6: Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, người ta dùng:

 

A. Mg + HNO3

B.  Fe + H2SO4 đặc nóng

C.  Điện phân nước

D. Fe + HCl

 

Câu 7: Cho thanh iron ngâm vào dung dịch chứa 19,6 g H2SO4 thấy trong dung dịch có khí thoát ra với thể tích ở đktc là:

 

A. 4,48 lít

B.  3,36 lít

C.  2,24 lít

D. 1,12 lít

 

Câu 8: Cho 9,75 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 11,68 gam HCl. Thể tích khí H2 (ở đktc) thu được là:

A. 1,12lít                   B. 2,24 lít               C. 3,36 lít                     D. 4,48 lít

 

Câu 9: Hiện tượng khi cho viên zinc (Zn) vào dung dịch hydrochloric acid (HCl) là:

 

A. Có kết tủa trắng

B. Có thoát khí màu nâu đỏ

C. Dung dịch có màu xanh lam

D. Viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra

 

Câu 10: Thành phần không khí gồm:

 

A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác

B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác

C. 78% O2; 21%N2; 1% khí khác

D. 100% N2

 

Câu 11: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:      H2  + O2  --->  H2O

Muốn thu được 2,7 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là:

 

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 4,48 lít

 

Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho (phosphorus) trong bình chứa 4,16g oxi (oxygen). Sau phản có chất nào còn dư?

 

A. Photpho

B.  Hai chất vừa hết

C.  Oxi

D. Không xác định được

 

Câu 13: Thu khí hiđro (hydrogen) bằng cách đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?

 

A. Ngửa bình

B. Úp bình

C. Nghiêng bình

D. Cả 3 cách trên

 

Câu 14: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các acid:

 

A. HCl; NaOH

B. CaO; H2SO4

C. H3PO4; HNO3

D. SO2; KOH

 

Câu 15: Cho các chất sau: CaO; HNO3; Fe(OH)3; NaCl; H2SO4; KOH. Số hợp chất là base là:

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 16: Dãy nào dưới đây có tất cả các oxit (oxide) đều tác dụng được với nước?

 

A. SO2, BaO, ZnO, Fe2O3

B. SO3, Al2O3, CuO, K2O

C. CuO, CO2, SO2, CaO

D. SO3, K2O, CaO, P2O5

 

Câu 17: Cho 11,5 gam Na vào nước dư. Khối lượng của base thu được sau phản ứng là:

 

A. 12 g

B. 13 g

C. 20 g

D. 26 g

 

Câu 18: Trong số những chất có công thức dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ?

 

A. H2O

B. HCl

C. NaOH

D. NaCl

 

Câu 19: Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?

 

A. H2O, HCl

B. HCl, NaCl

C. NaOH, Ca(OH)2

D. KCl, BaSO4

 

Câu 20: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các base:

A. KCl; NaOH      B. CaSO4; NaCl           C. H2SO4; NaNO3    D. Ca(OH)2; KOH

1
27 tháng 4 2023

Em làm được câu nào chưa?

27 tháng 4 2023

dạ chưa ạ😥

 

Câu 1: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào dưới đây?A. HClB. Na2SO4C. Mg(OH)2D. BaSO4Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit?A. H2O, CaO, FeO, CuOB. CO2, SO3, Na2O, NO2C. SO2, P2O5, CO2, N2O5D. CO2, SO2, CuO, P2O5Câu 3: Khí nào sau đây có màu vàng lục?A. CO2B. Cl2C. H2D. SO2Câu 4: Trong các dãy chất sau, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch HCl?A. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3B. Qùy tím, CuO, Ba(OH)2,...
Đọc tiếp

Câu 1: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào dưới đây?

A. HClB. Na2SO4C. Mg(OH)2D. BaSO4

Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit?

A. H2O, CaO, FeO, CuOB. CO2, SO3, Na2O, NO2
C. SO2, P2O5, CO2, N2O5D. CO2, SO2, CuO, P2O5

Câu 3: Khí nào sau đây có màu vàng lục?

A. CO2B. Cl2C. H2D. SO2

Câu 4: Trong các dãy chất sau, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch HCl?

A. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3B. Qùy tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Zn
C. Quỳ tím, AgNO3, Zn, NO, CaOD. Quỳ tím, CuO, AgNO3, Cu

Câu 5: Có các chất bột để riêng biệt là: Cu, Al, Al2O3, Fe2O3. Chỉ dùng thêm 1 chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch CuSO4B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch H2SOloãngD. Dung dịch NaCl

Câu 6: Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan vừa đủ 16,8 gam bột Fe là:

A. 0.2 lítB. 0,1 lítC. 0,25 lítD. 0,3 lít

Câu 7: Trong số các cặp chất sau, cặp nào có phản ứng xảy ra giữa các chất?

A. Dung dịch NaCl + dung dịch KNO3B. Dung dịch BaCl2 + dung dịch HNO3
C. Dung dịch Na2S + dung dịch HClD. Dung dịch BaCl2 và dung dịch NaNO3

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%.
B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%.
C. Nguyên liệu để sản xuất thép là quặng sắt tự nhiên (manhetit, hematit…), than cốc, không khí giàu oxi và một số phụ gia khác.
D. Các khung cửa sổ làm bằng thép (để lâu trong không khí ẩm) không bị ăn mòn.

Câu 9: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế theo cách nào ?

A. Điện phân nóng chảy Al2O3 có xúc tác
B. Cho Fe tác dụng với Al2O3
C. Điện phân dung dịch muối nhôm
D. Dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao

Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.
B. Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
C. Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim.
D. Hợp kim của sắt với đồng và một số nguyên tố khác như mangan, sắt, silic được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay.

Câu 11: Nhôm không tác dụng được với chất nào dưới đây?

A. Dung dịch HClB. Dung dịch NaOHC. Dung dịch KNO3D. Dung dịch CuSO4

Câu 12: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 20,0gB. 40,0gC. 30,0gD. 15,0 g

Câu 13: Oxit nào dưới đây, khi tan trong nước cho dung dịch làm qùy tím hóa xanh?

A. CuOB. P2O5C. MgOD. Na2O

Câu 14: Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau:

A. Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Zn(OH)2B. Fe(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2
C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOHD. KOH, Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2

Câu 15: Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây?

A. Axit HNO3 đặc nguộiB. Lưu huỳnh
C. Khí oxiD. Khí clo

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 6,075gB. 4,05gC. 8,1gD. 2,025g

Câu 17: Có thể phân biệt hai mẫu bột kim loại Al và Fe (để trong các lọ riêng biệt) bằng hóa chất nào dưới đây ?

A. Dung dịch AgNO3B. Dung dịch CuSO4C. Dung dịch HClD. Dung dịch NaOH

Câu 18: Khử hoàn toàn 32 gam Fe2O3 cần V lít CO (đktc). Giá trị của V là:

A. 13,44 lítB. 6,72 lítC. 8,96 lítD. 26,88 lít

Câu 19: Dãy chất nào trong các dãy sau thỏa mãn điều kiện các chất đều có phản ứng với dung dịch NaOH?

A. Al, CO2, SO2, Ba(OH)2B. CO2, SO2, CuSO4, Fe
C. CO2, CuSO4, SO2, H3PO4D. KOH, CO2, SO2, CuSO4

Câu 20: Chất nào dưới đây tan trong nước?

A. CaCO3B. AlC. NaD. NaCl

Câu 21: 200 ml dung dịch HCl 0,2M tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:

A. 5,74gB. 28,7gC. 2,87gD. 57,4g

Câu 22: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để tác dụng vừa đủ với 22,4 gam bột sắt là:

A. 13,44 lítB. 6,72 lítC. 8,96 lítD. 26,88 lít

Câu 23: Công thức hoá học của phân đạm urê là:

A. NH4ClB. NH4NO3C. NH4HCO3D. (NH2)2CO

Câu 24: Thể tích H2 (đktc) thu được khi hoà tan hoàn toàn 8,1 gam bột Al trong dung dịch HCl dư là:

A. 6,72 lítB. 5,04 lítC. 10,08 lítD. 4,48 lít
2
27 tháng 6 2021

Câu 1: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào dưới đây?

A. HClB. Na2SO4C. Mg(OH)2D. BaSO4

=>A

Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit?

A. H2O, CaO, FeO, CuOB. CO2, SO3, Na2O, NO2
C. SO2, P2O5, CO2, N2O5D. CO2, SO2, CuO, P2O5

=> C

Câu 3: Khí nào sau đây có màu vàng lục?

A. CO2B. Cl2C. H2D. SO2

=> B

Câu 4: Trong các dãy chất sau, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch HCl?

A. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3B. Qùy tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Zn
C. Quỳ tím, AgNO3, Zn, NO, CaOD. Quỳ tím, CuO, AgNO3, Cu

=> B

Câu 5: Có các chất bột để riêng biệt là: Cu, Al, Al2O3, Fe2O3. Chỉ dùng thêm 1 chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch CuSO4B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch H2SOloãngD. Dung dịch NaCl

=> C

Câu 6: Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan vừa đủ 16,8 gam bột Fe là:

A. 0.2 lítB. 0,1 lítC. 0,25 lítD. 0,3 lít

=> D 

Câu 7: Trong số các cặp chất sau, cặp nào có phản ứng xảy ra giữa các chất?

A. Dung dịch NaCl + dung dịch KNO3B. Dung dịch BaCl2 + dung dịch HNO3
C. Dung dịch Na2S + dung dịch HClD. Dung dịch BaCl2 và dung dịch NaNO3

=> C

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%.
B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%.
C. Nguyên liệu để sản xuất thép là quặng sắt tự nhiên (manhetit, hematit…), than cốc, không khí giàu oxi và một số phụ gia khác.
D. Các khung cửa sổ làm bằng thép (để lâu trong không khí ẩm) không bị ăn mòn.

=> A

Câu 9: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế theo cách nào ?

A. Điện phân nóng chảy Al2O3 có xúc tác
B. Cho Fe tác dụng với Al2O3
C. Điện phân dung dịch muối nhôm
D. Dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao

=> A

Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.
B. Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
C. Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim.
D. Hợp kim của sắt với đồng và một số nguyên tố khác như mangan, sắt, silic được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay.

=>D 

Câu 11: Nhôm không tác dụng được với chất nào dưới đây?

A. Dung dịch HClB. Dung dịch NaOHC. Dung dịch KNO3D. Dung dịch CuSO4

=>C

Câu 12: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 20,0gB. 40,0gC. 30,0gD. 15,0 g

=> B

Câu 13: Oxit nào dưới đây, khi tan trong nước cho dung dịch làm qùy tím hóa xanh?

A. CuOB. P2O5C. MgOD. Na2O

=> D 

Câu 14: Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau:

A. Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Zn(OH)2B. Fe(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2
C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOHD. KOH, Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2

=> B

Câu 15: Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây?

A. Axit HNO3 đặc nguộiB. Lưu huỳnh
C. Khí oxiD. Khí clo

=> A

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 6,075gB. 4,05gC. 8,1gD. 2,025g

=>B 

Câu 17: Có thể phân biệt hai mẫu bột kim loại Al và Fe (để trong các lọ riêng biệt) bằng hóa chất nào dưới đây ?

A. Dung dịch AgNO3B. Dung dịch CuSO4C. Dung dịch HClD. Dung dịch NaOH

=> D 

Câu 18: Khử hoàn toàn 32 gam Fe2O3 cần V lít CO (đktc). Giá trị của V là:

A. 13,44 lítB. 6,72 lítC. 8,96 lítD. 26,88 lít

=> B

Câu 19: Dãy chất nào trong các dãy sau thỏa mãn điều kiện các chất đều có phản ứng với dung dịch NaOH?

A. Al, CO2, SO2, Ba(OH)2B. CO2, SO2, CuSO4, Fe
C. CO2, CuSO4, SO2, H3PO4D. KOH, CO2, SO2, CuSO4

=> C

Câu 20: Chất nào dưới đây tan trong nước? Không tan trong nước mới đúng nhé

A. CaCO3B. AlC. NaD. NaCl

=> A

Câu 21: 200 ml dung dịch HCl 0,2M tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:

A. 5,74gB. 28,7gC. 2,87gD. 57,4g

 => D

Câu 22: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để tác dụng vừa đủ với 22,4 gam bột sắt là:

A. 13,44 lítB. 6,72 lítC. 8,96 lítD. 26,88 lít

=> A 

Câu 23: Công thức hoá học của phân đạm urê là:

A. NH4ClB. NH4NO3C. NH4HCO3D. (NH2)2CO

=> D 

Câu 24: Thể tích H2 (đktc) thu được khi hoà tan hoàn toàn 8,1 gam bột Al trong dung dịch HCl dư là:

A. 6,72 lítB. 5,04 lítC. 10,08 lítD. 4,48 lít

=> C 

27 tháng 6 2021

Em cảm ơn ạ

Câu 1: Khối lượng của 16,8 lít khí SO3 (đktc) là:A. 80 gam. B. 60 gam. C. 1344 gam. D. 0,588 gam.Câu 2: Khí nào sau đây nặng hơn không khí?A. CH4. B. H2. C. CO2. D. N2. Câu 3: Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,875 và tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:A. 32 g/mol. B. 22,26 g/mol. C. 5,57 g/mol. D. 46 g/mol.Câu 4: Thể tích của hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol CO2; 0,2 mol H2 và 0,7 mol O2 ở điều kiện tiêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Khối lượng của 16,8 lít khí SO3 (đktc) là:

A. 80 gam. B. 60 gam. C. 1344 gam. D. 0,588 gam.

Câu 2: Khí nào sau đây nặng hơn không khí?

A. CH4. B. H2. C. CO2. D. N2. Câu 3: Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,875 và tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:

A. 32 g/mol. B. 22,26 g/mol. C. 5,57 g/mol. D. 46 g/mol.

Câu 4: Thể tích của hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol CO2; 0,2 mol H2 và 0,7 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 15,68 lít. B. 3,36 lít. C. 22,4 lít. D. 6,72 lít.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O . Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng lần lượt là:

A. 1: 2: 1: 1: 1.

B. 2: 1: 2: 1: 1

C. 1: 2: 1: 1: 2.

D. 1: 3: 1: 2: 2.

Câu 6: Lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó được gọi là:

A. mol. B. khối lượng mol.

C. thể tích mol D. tỉ khối.

Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: CaCO3 + HCl 4 CaCl2 + CO2↑ + H2O . Sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktç). Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng là

A. 15052,8 gam. B. 60 gam. C. 20,4 gam. D. 30 gam.

Câu 8: Nguyên tử khối của cacbon bằng 3/4 nguyên tử khối của oxi. Biết nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC, suy ra nguyên tử khối của oxi là

A. 12 đvC. B. 14 đvC. C. 16 đvC. D. 32 đvC.

Câu 9: Trong 1 mol nước chứa số nguyên tử H là

A. 6.1023. B. 12.1023. C. 18.1023. D. 24.1023.

Câu 10: Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 6,4 gam đồng tạo thành Đồng (II) oxit:

A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D, 6,72 lít

Câu 11: Chọn đáp án đúng

A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu

B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động

C. Oxi nặng hơn không khí

D. Oxi có 3 hóa trị

Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được

A. 1,3945g B. 14,2g C. 1,42g D. 7,1g

Câu 13: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6g C

A. 0,672 lít B. 67,2 lít C. 6,72 lít D. 0,0672 lít

Câu 14: Phản ứng nào thể hiện sự cháy của sắt trong khí oxi:

A. C+ O2 → CO2 B. 3Fe+ 2O2 → Fe3O4

C. 2Cu+ O2 → 2CuO D. 2Zn+ O2 → 2ZnO

Câu 15: Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là phản ứng

A. 4P + 5O2 → 2P2O5 B. P + O2 → P2O3

C. S + O2 → SO2 D. 2Zn + O2 →2 ZnO

Câu 16: Cho 0,56g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng

A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g

Câu 17: Đâu là tính chất của oxi

A. Không màu, không mùi, ít tan trong nước

B. Không màu, không mùi, tan nhiều trong nước

C. Không màu, có mùi hắc, ít tan trong nước

D. Màu trắng, không mùi, tan nhiều trong nước

Câu 18: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.

A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước

C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước

Câu 19: Phản ứng dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:

A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O B. CaCO3 → CO2 + CaO

C. Ba + O2 → BaO D. 2KClO3 → 2KCl + O2

Câu 20: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?

A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba

2
3 tháng 3 2022

tách nhỏ ra

3 tháng 3 2022

Câu 1: Khối lượng của 16,8 lít khí SO3 (đktc) là:

A. 80 gam. B. 60 gam. C. 1344 gam. D. 0,588 gam.

Câu 2: Khí nào sau đây nặng hơn không khí?

A. CH4. B. H2. C. CO2. D. N2.

Câu 3: Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,875 và tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:

A. 32 g/mol. B. 22,26 g/mol. C. 5,57 g/mol. D. 46 g/mol.

Câu 4: Thể tích của hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol CO2; 0,2 mol H2 và 0,7 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 15,68 lít. B. 3,36 lít. C. 22,4 lít. D. 6,72 lít.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O . Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng lần lượt là:

A. 1: 2: 1: 1: 1.

B. 2: 1: 2: 1: 1

C. 1: 2: 1: 1: 2.

D. 1: 3: 1: 2: 2.

Câu 6: Lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó được gọi là:

A. mol. B. khối lượng mol.

C. thể tích mol D. tỉ khối.

Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: CaCO3 + HCl 4 CaCl2 + CO2↑ + H2O . Sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktç). Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng là

A. 15052,8 gam. B. 60 gam. C. 20,4 gam. D. 30 gam.

Câu 8: Nguyên tử khối của cacbon bằng 3/4 nguyên tử khối của oxi. Biết nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC, suy ra nguyên tử khối của oxi là

A. 12 đvC. B. 14 đvC. C. 16 đvC. D. 32 đvC.

Câu 9: Trong 1 mol nước chứa số nguyên tử H là

A. 6.1023. B. 12.1023. C. 18.1023. D. 24.1023.

Câu 10: Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 6,4 gam đồng tạo thành Đồng (II) oxit:

A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D, 6,72 lít

Câu 11: Chọn đáp án đúng

A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu

B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động

C. Oxi nặng hơn không khí

D. Oxi có 3 hóa trị

Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được

A. 1,3945g B. 14,2g C. 1,42g D. 7,1g

Câu 13: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6g C

A. 0,672 lít B. 67,2 lít C. 6,72 lít D. 0,0672 lít 

Câu 14: Phản ứng nào thể hiện sự cháy của sắt trong khí oxi:

A. C+ O2 → CO2 B. 3Fe+ 2O2 → Fe3O4

C. 2Cu+ O2 → 2CuO D. 2Zn+ O2 → 2ZnO

Câu 15: Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là phản ứng

A. 4P + 5O2 → 2P2O5 B. P + O2 → P2O3

C. S + O2 → SO2 D. 2Zn + O2 →2 ZnO

Câu 16: Cho 0,56g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng

A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g

Câu 17: Đâu là tính chất của oxi

A. Không màu, không mùi, ít tan trong nước

B. Không màu, không mùi, tan nhiều trong nước

C. Không màu, có mùi hắc, ít tan trong nước

D. Màu trắng, không mùi, tan nhiều trong nước

Câu 18: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.

A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước

C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước

Câu 19: Phản ứng dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:

A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O B. CaCO3 → CO2 + CaO

C. Ba + O2 → BaO D. 2KClO3 → 2KCl + O2

Câu 20: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?

A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba

20 tháng 11 2021

Câu 1: D

Câu 2: C

20 tháng 11 2021

Thanks ♥️