cho 6,5g kẽm phản ứng hết với 7,3g axtit clohidric tạo ra 13,6g kẽm clorua
a) viết PTHH của phản ứng
b) tính khối lượng khí hidro bay lên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m H 2 = m Z n + m H C l - m Z n C l 2
= (6,5 + 7,3) – 13,6 = 0,2(g)
a/Viết công thức về khối lượng của phản ứng
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl}+m_H\)
b/Cho biết khối lượng của Zn và HCI đã phản ứng là 6,5g và 7,3g,khối lượng của ZnCl2 là 13,6g.Hãy tính khối lượng của khí hidro bay lên
- Khối lượng của khí hidro bay lên là:
\(m_{H_2}=\left(6,5+7,3\right)-13,6=0,2g\)
a, mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
b, Theo phần a, ta có:
mH2 = mZn + mHCl - mZnCl2 = 6,5 + 7,3 - 13,6 = 0,2 (g)
-a/Viết phương trình chữ của phản ứng:
Kẽm + Axit Clohidric -> Kẽm Clorua + Khí hidro
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
b/Viết công thức về khối lượng của phản ứng
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_{ }}+m_H\)
c/Cho biết khối lượng của Zn và HCI đã phản ứng là 6,5g và 7,3g,khối lượng của ZnCl2 là 13,6g.Hãy tính khối lượng của khí hidro bay lên
- Khối lượng của khí hidro bay lên là:
\(m_{H_2}=\left(6,5+7,3\right)-13,6=0,2\left(g\right)\)
a)
$m_{Zn} + m_{HCl} = m_{ZnCl_2} + m_{H_2}$
$\Rightarrow m_{Zn} = 13,6 + 0,2 - 7,3 = 6,5(gam)$
b)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
c)
Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tử HCl : số phân tử $ZnCl_2$ : số phân tử $H_2$ là 1 : 2 : 1 : 1
\(a,Phản.ứng.hóa.học:Zn+HCl->ZnCl_2+H_2\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ m_{Zn}+7,3g=13,6g+0,2g\\ m_{Zn}+7,3g=13,8g\\ m_{Zn}=13,8g-7,3g=6,5g\)
Vậy có 6,5g kẽm tham gia p/ứng.
\(b,PTHH:Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
c) Số nguyên tử Zn : Số phân tử HCl : Số phân tử ZnCl2 : Số phân tử H2 = 1:2:1:1
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.m_{ZnCl_2}=13,6\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1 0,05
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\)
⇒ Zn dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
HD:
a, ZN+2HCL=>ZNCl2+H2
b,ta có: nZN=32.5/65=0.5(mol)
Theo phương trình ta có: nH2=nZN=0.5(mol)
=>VH2=0.5*22.4=11.2(lít)
c,Ta có: nH2=4.48/22.4=0.2(mol)
Theo phương trình ta có:nHCL=2nH2=0.4(mol)
=>mHCL=0.4*36.5=14.6(g)
6.1
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(6,5+7,3=13,6+m_{H_2}\)
\(13,8=13,6+m_{H_2}\)
\(m_{H_2}=13,8-13,6=0,2\left(g\right)\)
vậy khối lượng Hidro tạo thành sau phản ứng là \(0,2g\)
6.2
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{BaCl_2}+m_{Na_2SO_4}=m_{BaSO_4}+m_{NaCl}\)
\(20,8+14,2=m_{BaSO_4}+11,7\)
\(35=m_{BaSO_4}+11,7\)
\(m_{BaSO_4}=35-11,7=23,3\left(g\right)\)
vậy khối lượng Bari sulfat \(\left(BaSO_4\right)\) hay a thu được sau phản ứng là \(23,3g\)
a) Ta có PT:
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
b) Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có
mZn + mHCl = m\(ZnCl_2\) + n\(H_2\)
=> m\(H_2\)=mZn + mHCl - m\(ZnCl_2\)
=6,5 + 7,3 - 13,6 = 0,2(g)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
áp đụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mZn+mHcl=mZnCl2+mH2
6,5+7,3=13,6+mH2=>mH2=0,2g