Cho 1 số câu sau :
a. Ngày xưa có 2 vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau bên bờ biển
b. Có 1 anh tính hay khoe của
Các câu trên có gì giống và khác với câu đặc biệt, chúng thuộc kiểu câu nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Các câu mở đầu cho trong bài tập giống với câu đặc biệt về mặt tác dụng. Chúng đều dùng để nêu sự tồn tại của sự vật, sự việc. Song, chúng không phải là câu đặc biệt. Chúng là câu tồn tại (Câu trần thuật đơn không có từ là) Qua đó có thể thấy, để nêu sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, có thể dùng các kiểu câu khác với câu đặc biệt.
Tham khảo
ngày←(xưa )danh từ ;có( hai)→ vợ chồng ←(ông lão đánh cá) (danh từ) ;trong (một) →túp lều← (nát trên bờ biển);hai ,ông lão đánh cá là phụ ngữ nguyên câu này gọi là cụm danh từ vợ chồng là danh từ còn lại tự trã lời,chọn tôi nhé
Các từ in đậm như “một” và “hai” bổ sung ý nghĩa về mặt số lượng cho danh từ đứng phía sau nó
- Các từ in đậm như “ xưa”, “ông lão đánh cá” “nát trên bờ biển” bổ sung ý nghĩa về tính chất.
Cụm danh từ :ngày xưa ,hai vợ chồng ông lão đánh cá,một túp lều nát trên bờ biển
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau |
t2 / t1 | T1 / T2 | s1 / s2 |
/ | ngày / | xưa / |
/ hai | vợ / chồng | ông lão đánh cá/ |
/ một | túp lều / | nát trên bờ biển / |
ai làm giúp mình bài này mình tick cho 10 tick
Từ XƯA bổ sung cho từ ngày
Từ HAI bổ sung cho từ vợ chồng,từ ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ bổ sung cho từ vợ chồng
Từ MỘT bổ sung cho từ túp lều,từ NÁT TRÊN BỜ BIỂN bổ sung cho từ túp lều
nhok thiên yết 2k7
bạn kiểm tra dấu chấm , dấu phẩy nhé !
viết lại có dấu chấm phẩy cho mình !
a) Ngày xưa, có 2 vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau bên bờ biển
điểm giống: câu trên có từ ngày xưa không có CN,VN - không được cấu tạo theo mô hình CV
điểm khác : -ta nhận thấy từ Ngày mai chính là trạng ngữ ; nó bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian ;khiến cho câu trở nên chính xác; từ ngày mai k thể bị lược bỏ . Vì vậy ; từ ngày mai là TN chứ không phải là câu đặc biệt.
-Hai vợ chồng ông lão đánh á -CN ở với nhau -VN
vậy câu có đầy đủ CN;VN và không phải câu đặc biệt ; mà chỉ là câu bình thường; có TN
b)
điểm giống : trong câu này ; ta nhận thấy có từ Có không được cấu tạo theo mô hình CV
điểm khác : +từ có này không có tác dụng như một câu đặc biệt .
+Nó bổ sung ý nghĩa cho 1 cụm danh từ : 1 anh tính hay khoe của