Hòn sỏi S nằm dưới đáy hồ. S’ là ảnh của S qua lớp nước. Với chùm tia tới (SI, SJ),
mắt người quan sát đứng trên bờ tại vị trí O 1 , O 2 .
a. Vẽ đường đi của chùm tia khúc xạ tương ứng.
b. Mắt đặt ở hai vị trí trên, vị trí nào mắt nhìn thấy được hòn
sỏi qua lớp nước. Giải thích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách từ hồ tới điểm không nhìn thấy ảnh của bóng đèn là BB'
Xét tam giác HBS' và B'BA'
\(\widehat{S'HB}=\widehat{A'B'B}=90^0\)
\(\widehat{HBS'}=\widehat{A'BB'}\) ( 2 góc đối đỉnh )
\(\widehat{HS'B}=\widehat{BA'B'}\) ( 2 góc so le trong )
\(\Rightarrow\) tam giác HBS' đồng dạng tam giác B'BA'
\(\Rightarrow\frac{HB}{BB'}=\frac{HS'}{A'B'}=\frac{S'B}{A'B}\)
Xét \(\frac{HB}{BB'}=\frac{HS'}{A'B'}\)
Ta có \(\left\{\begin{matrix}HB=8m\\AB=A'B'=1,6m\\HS'=3,2m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\frac{8m}{BB'}=\frac{3,2m}{1,6m}\)
\(\Rightarrow\frac{8m}{BB'}=2m\)
\(\Rightarrow BB'=4m\)
Vậy người đó phải lùi xa hồ 1 khoảng ít nhất là 4m để không thể nhìn thấy ảnh của bóng đèn
a. Gọi AB là cột điện, A là bóng đèn, A’ là ảnh của bóng đèn qua mặt nước (xem mặt nước như là gương phẳng), các tia tới bất kỳ AI, AK sẽ phản xạ theo hướng A’I và A’K đến mắt (M) của người quan sát
b. Gọi BC là bề rộng của hồ, H là điểm xa nhất mà khi người quan sát đứng tại đó thì mắt của người đó còn nhìn thấy ảnh A’
Nếu người quan sát đi ra ngoài khoảng CH thì mắt không còn nhìn thấy A’ của A qua hồ nữa.
Xét CBA đồng dạng với CHM
Ta có: = = CH = = 4m
Vậy khi người ấy rời xa hồ từ 4m trở đi sẽ không còn thấy ảnh của bóng đèn nữa.
mk gặp cùng 1 câu này trên violympic mà sao có lúc ra đ/a là 4, có lúc lại là 12 z các bn
b.Gọi AB là khoảng cách từ đỉnh cột điện đến mặt đất, CD là khoảng cách từ mắt người đó đến mặt đất.
BN là chiều dài vũng nước, khi đó điểm tới sẽ trùng với N
tam giác: ABN đồng dạng CDN
\(\frac{AB}{CD}=\frac{BN}{DN}\)
DN = \(\frac{CD.BN}{AB}=\frac{1,6.8}{3,2}\) = 1,6.83,21,6.83,2 = 4(m)[/SIZE]
a) Xác định ảnh S’:
Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:
+ Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.
+ Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.
b) Vẽ tia phản xạ.
Tia phản xạ luôn có đường kéo dài đi qua ảnh S’ của S qua gương nên ta vẽ tia phản xạ như sau:
+ Đối với tia tới SI, ta nối S’I, sau đó vẽ tia đối của tia IS’ ta được tia phản xạ IR cần vẽ.
+ Đối với tia tới SK, ta nối S’K, sau đó vẽ tia đối của tia KS’ ta được tia phản xạ KR’ cần vẽ.
c) Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Do vậy để thấy được ảnh S’ ta có thể đặt mắt ở vị trí hứng chùm tia phản xạ truyền tới mắt như hình vẽ trên.
d) Không hứng được S’ trên màn chắn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’.
Kết luận:
Ta nhìn thấy ảnh ảo S và các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.
Đáp án B
Vì ảnh của một vật qua gương phẳng là ảnh ảo nên ở phía đằng sau của mặt gương ta không thể nhìn thấy ảnh của nó mà phải đặt mắt ở trước gương.
→ Đáp án B