Bài tập:Cho biểu thức;B=\(\frac{4}{n-3}\)
a.Hãy tìm điều kiện của n để B là phân số ?
b.Viết phân số B khi n= -2,n=0,n=10 ?
c.Tìm các giá trị nguyên của n để B có giá trị nguyên ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 is
2 were
3 has been
4 is
5 consists
6 is
7 is
8 has changed
9 were
10 are - is
11 were
12 has
13 is
14 is trying
15 like
1. Với m=5 thì (1) có dạng
\(5x^2-5x-10=0\Leftrightarrow x^2-x-2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
2. Nếu m=0 thì (1) trở thành
\(-5x-5=0\Leftrightarrow x=-1\)
Nếu m khác 0 , coi (1) là phương trình bậc 2 ẩn x, ta có:
\(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot m\cdot\left(-m-5\right)=4m^2+20m+25=\left(2m+5\right) ^2\ge0\)
Nên phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m
a. Bạn tự giải
b.
Với \(m=0\) pt có nghiệm \(x=-1\) (thỏa mãn)
Với \(m\ne0\)
\(\Delta=25+4m\left(m+5\right)=4m^2+20m+25=\left(2m+5\right)^2\ge0\) ; \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) Pt đã cho luôn có nghiệm với mọi m
Tự vẽ hình nha:v
a) Xét \(\Delta AED\) và \(\Delta AFD:\)
AD: cạnh chung
\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\) (AD là tia phân giác góc A)
\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=90^o\)
=> \(\Delta AED=\Delta AFD\left(ch.gn\right)\)
=> DE=DF (2 cạnh t/ứ)
b) Vì tam giác ABC có AB=AC => Tam giác ABC cân tại A
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Xét ∆BED và ∆CFD:
DE=DF(cm câu a)
\(\widehat{BED}=\widehat{CFD}=90^o\)
\(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}\left(cmt\right)\)
=> ∆BED=∆CFD(cgv.gn)
c. Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường cao
=> AD vuông góc với BC
Mà BD=DC(∆BED=∆CFD)
=> AD là trung trực của BC
a) Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)
Suy ra: BD=CD(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔEDB vuông tại E và ΔFDC vuông tại F có
DB=DC(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔEDB=ΔFDC(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DE=DF(hai cạnh tương ứng)
a. ta có |3x-1|=-(3x-1) nếu 3x-1<0⇔x<\(\dfrac{1}{3}\)
hoặc 3x-1 nếu 3x-1≥0⇔x≥\(\dfrac{1}{3}\)
còn lại bạn thay vào nha
a: Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó ΔACB vuông tại C
=>AC\(\perp\)CB tại C
=>AC\(\perp\)FB tại C
=>EC\(\perp\)CF tại C
=>ΔECF vuông tại C
Xét (O) có
\(\widehat{ICA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CI và dây cung CA
\(\widehat{CBA}\) là góc nội tiếp chắn cung CA
Do đó: \(\widehat{ICA}=\widehat{CBA}\)
mà \(\widehat{CBA}=\widehat{AED}\left(=90^0-\widehat{CAB}\right)\)
và \(\widehat{AED}=\widehat{IEC}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{ICA}=\widehat{IEC}\)
=>\(\widehat{ICE}=\widehat{IEC}\)
=>IE=IC
Ta có: \(\widehat{IEC}+\widehat{IFC}=90^0\)(ΔCFE vuông tại C)
\(\widehat{ICE}+\widehat{ICF}=\widehat{FCE}=90^0\)
mà \(\widehat{IEC}=\widehat{ICE}\)
nên \(\widehat{IFC}=\widehat{ICF}\)
=>IF=IC
mà IE=IC
nên IE=IF
=>I là trung điểm của EF
b: Vì ΔCFE vuông tại C
nên ΔCFE nội tiếp đường tròn đường kính EF
=>ΔCFE nội tiếp (I)
Xét (I) có
IC là bán kính
OC\(\perp\)CI tại C
Do đó: OC là tiếp tuyến của (I)
=>OC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔECF
a) Căn thức có nghĩa `<=> 14-7x >=0 <=> x <= 2`
b) Căn thức có nghĩa `<=> 4x-8>0 <=> x>2`
`(5>=0 forall x)`
c) Căn thức có nghĩa `<=>3x-1 > 0 <=> x >1/3`
`(4x^2+1>0 forall x)`
a) Để \(\sqrt{14-7x}\) có nghĩa là 14 -7x ≥ 0
Ta có: 14 -7x ≥ 0
-7x ≥ -14
x ≤ 2
Vậy x ≤ 2
Cho biểu thức \(B=\frac{4}{n-3}\)
Để \(\frac{4}{n-3}\)là phân số => \(n-3\inℤ\)
=> \(n\inℤ\)
b) n = -2
Thay n = -2 vào B ta được : \(B=\frac{4}{n-3}=\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}=\frac{-4}{5}\)
n = 0
Thay n = 0 vào B ta được : \(B=\frac{4}{n-3}=\frac{4}{0-3}=\frac{4}{-3}=\frac{-4}{3}\)
n = 10
Thay n = 10 vào B ta được : \(B=\frac{4}{n-3}=\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)
c) Để B có giá trị nguyên
=> \(4⋮n-3\)
=> \(n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta có bảng sau
Vậy \(n\in\left\{\pm1;2;4;5;7\right\}\)thì B có giá trị nguyên
a) Để B là phân số thì số nguyên phải là số khác 0 là ko thuộc Ư(4)
MẤY CON KIA TỪ TỪ MK LM NỐT , NHỚ K CHO MK NHÉ