Câu 2. Nêu tên hai loại nhiệt giai và cho biết các mốc đo nhiệt độ của mỗi nhiệt giai đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ở thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ nước đá đang tan là 0oCoC, nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100oCoC.
- Ở thang nhiệt độ Fa-ren-hai, nhiệt độ nước đá đang tan là 32oFoF, nhiệt độ hơi nước đang sôi là 212oFoF
Mốc đo:
-Nhiệt giai Celsius:
+Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC, nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100oC.
-Nhiệt giai Fahrenheit:
+Nhiệt độ nước đá đang tan là 32oF, nhiệt độ hơi nước đang sôi là 212oF.
Vì nhiệt độ này là xác định và không thay đổi trong suốt quá trình nước đá đang tan.
Do vậy người ta dùng làm mốc đo nhiệt độ.
Vì nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 độ C và là nhiệt độ xác định. Không thể dùng một mốc khác
Có ba loại nhiệt giai là Xenxiut, Farenhai, Kenvin.
Với nhiệt giai Xenxiut: Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 độ của nước đang sôi là 100 độ.
Một số loại dụng cụ đo nhiệt độ và những ưu thế và hạn chế của mỗi loại dụng cụ đó
– Nhiệt kế thủy ngân: ưu điểm đó là phổ biến, giá rẻ và cho độ chính xác cao.
– Nhiệt kế hồng ngoại: ưu điểm đó là thời gian đo nhanh, cách sử dụng đơn giản, độ an toàn cao, vị trí đo đa dạng ( thường được dùng trong các bệnh viện), ngoài đo thân nhiệt có thể được sử dụng đo nhiệt độ của các vật thể khác, đo nhiệt độ phòng,…
Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng
Có kí hiệu là: Q
Đơn vị là: J
Công thức tính nhiệt lượng là:
\(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))
c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)
Câu 2
_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo
Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng.
Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.
Câu 4
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))
\(m\) là khối lượng của vật(kg)
\(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))
\(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
1. Nhiệt độ nước sôi là: 273 + 100 = 373K
2. Giả sử nhiệt độ phòng đo được là t (*C)
- Đổi ra nhiệt giai Farenhai: (t × 1.8) + 32
- Đổi ra nhiệt gai Kenvin: t+273