K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thế rồi từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất; phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù… (Buổi học cuối cùng – An-phông-xơ Đô –đê) 1.Nêu...
Đọc tiếp

Thế rồi từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng
Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng
nhất; phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một
dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì
chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…

(Buổi học cuối cùng – An-phông-xơ Đô –đê)

1.Nêu bối cảnh diễn ra câu chuyện trong truyện “Buổi học cuối cùng”. Tại sao tác
giả lại gọi đây là “Buổi học cuối cùng”?
2. Truyện có hai nhân vật chính. Nhưng tác giả lại để Phrăng giữ vai người kể
chuyện, việc Phrăng vào vai người kể chuyện đem đến những hiệu quả nghệ thuật
nào?
3. Con hiểu thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói của thầy Ha-men trong truyện
“Buổi học cuối cùng”: “...khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ còn giữ
vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”?
4.Viết đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của con về thấy Ha-men trong truyện
“Buổi học cuối cùng” trong đoạn có sử dụng 1 từ ghép và 1 phó từ (gạch chân và
chú thích rõ)

1
4 tháng 4 2020

làm hộ mình với mình tick cho

Câu 1:  Cho đoạn văn sau “ Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men đã nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đùng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...”a,.  Câu nói trên là...
Đọc tiếp


Câu 1:  Cho đoạn văn sau
 “ Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men đã nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đùng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...”
a,.  Câu nói trên là của nhân vật nào ? Trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Câu nói ấy cất lên trong hoàn cảnh đặc biệt  nào ?
b, Tìm và chỉ rõ biện pháp tu từ trong đoạn văn trên. Biện pháp tu từ đó đã giúp em hiểu ý nghĩa của câu nói ấy như thế nào
c, Phân tích giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ đó bằng một đoạn văn khoảng 5 đế 7 câu.
d,.  Tiếng nói của mỗi dân tộc là rất thiêng liêng và cao quý. Vậy em đã làm gì để bảo vệ, giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc mình. Hãy viết đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu để kể những việc làm của mình trong việc góp phần bảo vệ, giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc. (Trong đoạn có sử dụng một câu trần thuật đơn- gạch chân chỉ rõ. )

0
Cho đoạn văn sau “ Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men đã nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đùng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...” a,. Câu nói trên là của nhân...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau “ Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men đã nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đùng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...” a,. Câu nói trên là của nhân vật nào ? Trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Câu nói ấy cất lên trong hoàn cảnh đặc biệt nào ? b, Tìm và chỉ rõ biện pháp tu từ trong đoạn văn trên. Biện pháp tu từ đó đã giúp em hiểu ý nghĩa của câu nói ấy như thế nào c, Phân tích giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ đó bằng một đoạn văn khoảng 5 đế 7 câu. d,. Tiếng nói của mỗi dân tộc là rất thiêng liêng và cao quý. Vậy em đã làm gì để bảo vệ, giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc mình. Hãy viết đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu để kể những việc làm của mình trong việc góp phần bảo vệ, giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc. (Trong đoạn có sử dụng một câu trần thuật đơn- gạch chân chỉ rõ. ). giúp mình với

2
28 tháng 7 2021

luoy quá 

Câu 1 : Câu nói trên là của nhân vật Prăng

Trong tác phẩm Buổi học cuối cùng của An - Phông -Xơ -  Đô -Đê

 Câu nói ấy cất lên trong hoàn cảnh vào ngày mai Prăng và các bn sẽ ko đc học tiếng mẹ để nữa vì Pháp đã thuộc nước Phổ trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ

Câu 2 

BPTT : so sánh ( câu chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khóa chốn lao tù. )

Biện pháp tu từ đó đã giúp em hiểu ý nghĩa của câu nói ấy rằng : Chúng ta không bao giờ đc quên tiếng mẹ đẻ , đánh mất bản sắc dân tộc vì chỉ khi giữ đc tiếng mẹ đè thì mới có cơ hội giành lại độc lập

Câu 3 Tham khảo

TÁC DỤNG : khẳng định và làm nổi bật giá trị thiêng liêng của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do, thoát khỏi vòng nô lệ. Qua đó, tác giả nhằm khẳng định con người phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói cùa dân tộc mình

Câu 4 

Tiếng nói của dân tộc là một thứ thiêng liêng, cao quý của mỗi quốc gia. Nó được truyền đạt từ thế hệ này qua thế hệ khác. Khi một quốc gia lâm vào cảnh khốn khó, gian lao thì tiếng nói dân tộc luôn là chìa khóa để bước ra khỏi chốn lao tù. Vì vậy cần bảo vệ, giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc bằng chính sự nỗ lực của mình. Là một công dân Việt Nam, em luôn chăm chỉ học tập. Ngoài ra, em con tìm hiểu về những di tích lịch sử hùng vĩ của tổ quốc. Từ đó rút ra kinh nghiệm học tập của cha ông để lại cố gắng hết sức để đạt thành tựu vẻ vang như các thế hệ trước. Hơn thế, tiên học lễ - hậu học văn, em cũng luôn lễ phép cha mẹ, thầy cô, ông bà để không phụ công ơn dạy dỗ của họ dành cho em.

câu trần thuật đơ : câu dcd bôi đen

 

 

28 tháng 7 2021

a hoàn cảnh sắp phải ngừng học pháp

b điệp ngữ:hay nhất thế giới,..., vững vàng nhất

c gơi ý: 

-biện pháp tu từ được viết hoàn cảnh nào, dưới tay tác giả nào

-nó gợi lên điều gì, chỉ gì

- cảm nghĩ của mình

d

-(1 câu) tiếng việt thiếng liêng như nào

- (2-3 câu)việc làm: học văn, dùng tiếng việt, viết văn,...

- thể hiện tình yêu với tiếng việt

Cho đoạn văn sau “ Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men đã nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đùng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...” a,. Câu nói trên là của nhân...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau “ Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men đã nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đùng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...” a,. Câu nói trên là của nhân vật nào ? Trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Câu nói ấy cất lên trong hoàn cảnh đặc biệt nào ? b, Tìm và chỉ rõ biện pháp tu từ trong đoạn văn trên. Biện pháp tu từ đó đã giúp em hiểu ý nghĩa của câu nói ấy như thế nào c, Phân tích giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ đó bằng một đoạn văn khoảng 5 đế 7 câu. d,. Tiếng nói của mỗi dân tộc là rất thiêng liêng và cao quý. Vậy em đã làm gì để bảo vệ, giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc mình. Hãy viết đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu để kể những việc làm của mình trong việc góp phần bảo vệ, giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc. (Trong đoạn có sử dụng một câu trần thuật đơn- gạch chân chỉ rõ. )

0
30 tháng 4 2020

cứt nhé