K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2020

Nội dung chính truyện xoay quanh cuộc sống của nữ họa sĩ trẻ Giôn xi cùng hai người bạn là Xiu và người họa sĩ già Bơ men. Giônxi mắc một căn bệnh hiểm nghèo, trong khi cuộc sống của cả ba người đều chật vật, khó khăn trong một khu nhà trọ tồi tàn. Xung quanh khu trọ, những chiếc lá trên những dây thường xuân đang ngày một rơi rụng dần, và Giôn xi cho rằng, khi chiếc lá cuôí cùng kia rụng xuống thì cũng là lúc cô rời khỏi cõi đời này. Sự trớ trêu ở đây khi một cô gái còn quá trẻ, nhưng lại có ý nghĩ buông xuôi với cuộc sống.

25 tháng 10 2019

Chọn đáp án: A

20 tháng 12 2021

Em tham khảo:

     Có thể nói trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O.Hen-ri, chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là(Trợ từ) một kiệt tác. Chiếc lá ấy là sản phẩm nghệ thuật của một họa sĩ. Nó là một kiệt tác trước hết bởi nó sinh động và giống như thật. Chao ôi! (Thán từ) Giống đến mức con mắt họa sĩ của cả Giôn-xi và Xiu đều không phát hiện ra. Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá ấy với tất cả tài năng, tâm huyết của cả đời mình. Tấm vải vẽ căng ra chờ đợi hai mươi năm trong phòng cụ chứng tỏ chiếc lá là tác phẩm duy nhất trong khoảng thời gian đằng đẵng ấy. Hơn thế, cụ đã vẽ nó bởi tình yêu thương tha thiết cụ dành cho Giôn-xi, người họa sĩ trẻ mà cụ coi như đứa con, đứa cháu nhỏ của mình đấy chứ (TT từ). Chiếc lá đã được vẽ bằng tâm hồn, bằng tấm lòng và cả mạng sống của một người nghệ sĩ tâm huyết với nghệ thuật và cuộc đời. Không những thế, chiếc lá cuối cùng đã cứu sống được Giôn-xi, nhờ chiếc lá, cô đã khỏi bệnh. Kiệt tác của cụ Bơ-men đã khẳng định sự phụng sự chân thành của nghệ thuật đến sự sống tuyệt vời của con người. 

20 tháng 11 2021

Giúp mình với mọi người mình cần gấp!

20 tháng 11 2021

Thán từ: Ồ _

Tác dụng: Dùng để bộc lộ cảm xúc bất ngờ, ngạc nhiên

9 tháng 11 2021

D

27 tháng 11 2021

D

3 tháng 11 2019

Sự khác nhau giữa từ chấn động và xúc động

Chấn động : (sự kiện, tin tức trọng đại) làm náo động lòng người.

Xúc động : Cảm động sâu sắc và tức thời trước một sự việc cụ thể.

Sự khác nhau giữa kiệt xuất và kiệt tác 

Kiệt xuất : vượt trội hẳn lên về giá trị, tài năng so với bình thường

Kiệt tác : tác phẩm nghệ thuật hết sức đặc sắc.

Sự khác nhau giữa tiêu điểm và tiêu biểu

Tiêu điểm : nơi tập trung cao độ các hoạt động khác nhau và từ đó toả ảnh hưởng lớn ra các nơi khác.

Tiêu biểu : là hình ảnh cụ thể qua đó có thể thấy được đặc trưng rõ nét nhất của một cái gì có tính chất trừu tượng hơn, bao quát hơn, chung hơn (thường nói về cái tốt đẹp)

7 tháng 11 2021

=((

 

Câu 4 :Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Như nước Đại Việt ta từ trước,……………………………….Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)Câu 1:Chép  hoàn thành  đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết...
Đọc tiếp

Câu 4 :Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Như nước Đại Việt ta từ trước,

……………………………….

Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)

Câu 1:Chép  hoàn thành  đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?

Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ của các từ in đậm:

“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”.

Câu 4:Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng-Phân-Hợp làm rõ chân lí để khẳng định nền độc lập dân tộc của đất nước Đại Việt? Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và trợ từ. (gạch dưới câu phủ định và trợ từ đó).

1
15 tháng 7 2021

“Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,

Núi sông bờ cõi đã chia,

Phong tục Bắc Nam cũng khác.

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,

Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,

Song hào kiệt đời nào cũng có.” 

Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm Bình Ngô đại cáo, tác giả là Nguyễn Trãi

Hoàn cảnh sáng tác: