K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

Đề bài yêu cầu gì thế bạn. Tìm m để hàm số liên tục ???

12 tháng 2 2018

từ \(\hept{\begin{cases}x< 1\\y< 6\end{cases}}\)ta có: \(\hept{\begin{cases}2x+y< 8\\3x+2y< 15\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m+1< 8\\2m-3< 15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< \frac{7}{3}\\m< 9\end{cases}}\Rightarrow m< \frac{7}{3}\)

Vậy hệ phương trình thỏa mãn khi m<7/3

17 tháng 3 2020

Không phải thế :

Để phương trình có 2 nghiệm lớn hơn 2 

<=> \(x_1>2;x_2>2\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2>4\\\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2>4\\x_1.x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4>0\end{cases}}\)

hay \(\hept{\begin{cases}2m>4\\2m-3-2.2m+4>0\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}m>2\\1-2m>0\end{cases}}\)vô lí 

=> không tồn tại m 

Tuy nhiên đề này thì phương trình không có nghiệm đâu nhé. 

Tính đenta rõ ràng <0 

19 tháng 3 2020

Cj ơi bài này em có giải r. Cách của em khác biểu điểm nhưng kq vẫn đúng. Thanks cj nhiều

16 tháng 3 2020

Bạn hỏi hay trả lời vậy?

31 tháng 12 2018

trừ cho nhau là xong

1 tháng 2 2019

Nói nghe có vẻ dễ ha Trần Hữu Ngọc Minh