K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một quả cầu bằng thủy tinh có khối lượng là 1kg, khối lượng riêng 2700kg/m³ treo vào một lực kế. Sau đó nhúng vào nước tính: a) Trọng lượng quả cầu khi chưa nhúng vào nước b) Lực đẩy acsimet của quả cầu khi nhúng vào nước c) Lực kế chỉ bao nhiêu khi nhúng vào nước Câu 2: Một viên bi bằng sắt bị rỗng ở giữa. Khi nhúng vào nước nó nhẹ hơn khi để ngoài không khí 0,15N. Tìm trọng lượng của...
Đọc tiếp

Câu 1: Một quả cầu bằng thủy tinh có khối lượng là 1kg, khối lượng riêng 2700kg/m³ treo vào một lực kế. Sau đó nhúng vào nước tính:

a) Trọng lượng quả cầu khi chưa nhúng vào nước

b) Lực đẩy acsimet của quả cầu khi nhúng vào nước

c) Lực kế chỉ bao nhiêu khi nhúng vào nước

Câu 2: Một viên bi bằng sắt bị rỗng ở giữa. Khi nhúng vào nước nó nhẹ hơn khi để ngoài không khí 0,15N. Tìm trọng lượng của viên bi đó khi ở ngoài không khí Cho biết dnước = 10000N/m³ ; dsắt = 78000N/m³ ; thể tích phần rỗng của viên bi Vrỗng = 5cm³

Câu 3: Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N. Hỏi phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trọng nước? Biết dnước = 10000N/m³ ; d nhôm = 27000N/m³.

6
1 tháng 4 2020

câu 1

giải

a) trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước

\(p=10.m=10.1=10\left(N\right)\)

b) thể tích của quả cầu

\(v=\frac{p}{D}=\frac{1}{2700}=\frac{1}{2700}\left(m^3\right)\)

lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu

\(Fa=d_n.v=10000.\frac{1}{2700}=\frac{100}{27}\left(N\right)\)

c) lực kế chỉ \(p1=10-\frac{100}{27}=\frac{170}{27}\left(N\right)\) khi nhúng quả cầu vào nước

1 tháng 4 2020

Câu 1:

a) Trọng lượng quả cầu khi chưa nhúng vào nước:

\(P=10.m=10.1=10\left(N\right)\)

b) Vật chìm hoàn toàn nên

\(V=V_c=\frac{P}{d_v}=\frac{10}{10.2700}=\frac{1}{2700}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác si mét

\(F_A=d_n.V_c=10000.\frac{1}{2700}\simeq3,7\left(N\right)\)

Số chỉ lực kế khi nhúng vào trong nước:

\(F=P-F_A=10-3,7=6,3\left(N\right)\)

2 tháng 1 2021

a, Trọng lượng của quả cầu:

P=10m=10*1=10(N)

b, Thể tích của quả cầu:

V= m/D = 1/2700=0,00037(m3)

Lực đẩy ác-si-mét :

Fa= d*V= 10000*0,00037= 3,7(N)

2 tháng 1 2021

thank 

17 tháng 12 2021

 a) Thể tích của quả cầu : \(Vm:D=0,27:2700=0,0001\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Acsimet khi tác dụng vào vật : \(Fa=d.V=10000.0.0001=1\left(N\right)\)

b) Số chỉ của lực kế trước khi nhúng vào nước : \(P_1=10.m=10.0,27=2,7\)

Số chỉ của lực kế sau khi nhúng vào nước:  

       \(P_2=P_1-Fa=2,7-1=1,7\left(N\right)\)

26 tháng 12 2021

a) Trọng lượng của quả cầu nhúng vào nước là

\(P=10.m=10.1=10\left(N\right)\)

b) Lực đẩy Ác - si - mét là

\(F_A=d.V=10000.3,7=37000\left(Pa\right)\)

 

18 tháng 2 2017

a, Trọng lượng của quả cầu:

P=10m=10*1=10(N)

b, Thể tích của quả cầu:

V= m/D = 1/2700=0,00037(m3)

Lực đẩy ác-si-mét :

Fa= d*V= 10000*0,00037= 3,7(N)

30 tháng 12 2020

trọng lượng riêng của nước đó bạn

24 tháng 12 2020

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào quả cầu là:

\(F_A=4,5-3,8=0,7\) (N)

b. Thể tích của quả cầu là:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,7}{10000}=70.10^{-6}\) (m3) = \(70\) (cm3)

30 tháng 11 2016

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...

21 tháng 1 2022

a) Lực đẩy Acsimet là :

\(F_A=P-F=23,7-18,7=5N\)

b) Qủa cầu là vật rỗng

 

21 tháng 1 2022

a)Có FA=23,7-18,7=5N

b) V=\(\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{5}{10000}=\dfrac{1}{2000}m^3\)

=> P=78000.\(\dfrac{1}{2000}=39N\)

mà 39N>23.7N => vật rỗng

6 tháng 1 2021

thể tích toàn phần của quả cầu:V1=\(\dfrac{F_A}{d_{nước}}\)=\(\dfrac{370-320}{10000}\)=0,005m3

thể tích phần thép đặc của quả cầu :V2=37:7800=0,00474m3

thể tích phần rỗng V=V1-V2=0,00026