lớp 5a có 30 hs đứng xếp thành hàng thẳng khoảng cách giữa các hs là bằng nhau bạn đứng vị trí thứ 2 cách bạn đứng vị trí thứ năm 1,2 m tính khoảng cách từ bạn đầu tiên đến bạn cuối cùng trong hàng này là ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ cao của máy bay là CD, độ dài AB = 80m
Gọi BC = x (x > 0) => AC = 80 + x
Xét tam giác BDC vuông tại C có CD = x . tan 55 0
Xét tam giác ADC vuông tại C có CD = (80 + x). tan 44 0
Suy ra x . tan 55 0 = (80 + x). tan 44 0
=> x ≈ 113,96m
=> CD = 113,96. tan 55 0 ≈ 162,75m
Vậy độ cao của máy bay so với mặt đất là 162,75m
Lớp của Minh có 28 học sinh là tính cả Minh.Nếu không tính Minh thì tổng số bạn xếp hàng trước và số bạn xếp hàng sau là:
28-1=27(học sinh)
Ta có sơ đồ:Kẻ số bạn đứng trước 1 phần.Kẻ số bạn đứng sau 2 phần
Theo sơ đồ,tổng số phần bằng nhau là:1+2=3(phần)
Số bạn đứng trước Minh là:27:3x1=9( bạn)
Số bạn đứng sau Minh là:27-9=18(bạn)
Vị trí Minh đứng lớn hơn 9 và bé hơn 11.Vậy Minh đứng vị trí thứ10.
Chúc bạn học tốt
Tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử là \(n(\Omega ) = 5!\)
a) Gọi biến cố A “Nhân và Tín đứng cạnh nhau” là biến cố đối của biến cố “Nhân và Tín không đứng cạnh nhau”
Số kết quả thuận lợi cho A là: \(n(A) = 2!.3!{.2^3}\)
Xác suất của biến cố A là: \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{2!.3!{{.2}^3}}}{{5!}} = \frac{4}{5}\)
Vậy xác suất của biến cố “Nhân và Tín không đứng cạnh nhau” là \(1 - \frac{4}{5} = \frac{1}{5}\)
b) Gọi biến cố A “Trí đứng ở đầu hàng” là biến cố đối của biến cố “Trí không đứng ở đầu hàng”
Số kết quả thuận lợi cho A là: \(n(A) = 4!.2\)
Xác suất của biến cố A là: \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{4!.2}}{{5!}} = \frac{2}{5}\)
Vậy xác suất của biến cố “Nhân và Tín không đứng cạnh nhau” là \(1 - \frac{2}{5} = \frac{3}{5}\)
+) Số cách chọn 7 bạn ngồi ở hàng đầu là: \(A_{22}^7\) (cách)
+) Số cách sắp xếp 15 bạn còn lại vào hàng sau là: \({P_{15}} = 15!\) (cách)
+) Áp dụng quy tắc nhân, số cách xếp vị trí chụp ảnh là: \(A_{22}^7.15!\) (cách)