K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2020

âu 1: Phân loại và viết CTHH của các chất có tên sau:

sắt II oxit: FeO: oxit bazo

cacbon dioxit:CO2:oxit axit

bari oxit: BaO: oxit bazo

lưu huỳnh trioxit.:SO3: oxit axit

Câu 2: Viết PTHH thể hiện sự oxi hóa các chất: lưu huỳnh, đồng, lưu huỳnh dioxit, khí metan CH4 Và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

S+O2-->SO2

2Cu+O2-->2CuO

2SO2+O2--->2SO3

CH4+2O2--->CO2+2H2O

Phản ứng hóa hợp chữ đậm

Câu 3: Thế nào là phản ứng phân hủy? Cho ví dụ.

Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới

VD:CaCO3-->CaO+CO2

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2g canxi trong không khí.

a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc

b. Tính khối lượng kali clorat cần ùng để điều chế được lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 90%.

a)\(2Ca+O2-->2CaO\)

\(n_{Ca}=\frac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Ca}=0,025\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

b)\(2KClO3-->2KCl+3O2\)

\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=\frac{1}{60}\left(mol\right)\)

\(m_{KCl_{ }O3}=\frac{1}{60}.122,5=\frac{49}{24}\left(g\right)\)

\(H\%=90\%=>m_{KClO3}=\frac{49}{24}.90\%=\frac{147}{80}\left(g\right)\)

a) Phản ứng hóa hợp: Nước, SO2, CO2.

b) Phản ứng phân hủy: MgO, CaO, CuO

(Anh viết dựa trên những cái thường gặp á)

\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}H_2O\\ C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\\ S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\\ Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}MgO+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}CuO+H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\)

Hãy viết CTHH của các chất sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit.Kali cacbonat: K2CO3 : MuốiĐồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơLưu huỳnh trioxit: SO3 : Oxit axitAxit sunfuric: H2SO4 : AxitMagie nitrat: Mg(NO3)2 : MuốiNatri hidroxit: NaOH : BazơGhi tên, phân loại các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2 Na2O: Natri oxit : Oxit bazơSO2: Lưu huỳnh dioxit : Oxit...
Đọc tiếp

Hãy viết CTHH của các chất sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit.
Kali cacbonat: K2CO3 : Muối
Đồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơ
Lưu huỳnh trioxit: SO3 : Oxit axit
Axit sunfuric: H2SO4 : Axit
Magie nitrat: Mg(NO3)2 : Muối
Natri hidroxit: NaOH : Bazơ
Ghi tên, phân loại các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2 Na2O: Natri oxit : Oxit bazơ
SO2: Lưu huỳnh dioxit : Oxit axit
HNO3: Axit nitric : Axit
CuCl2: Đồng (II) clorua : Muối
Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat : Muối
Mg(OH)2: Magie hidroxit : Bazơ
1.Hãy tính số mol có trong:
a. 27,2gam ZnCl 2
b. 11,2lít khí O2(đktc)
c. 150ml dd NaOH 2M
d. 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% 
Cho 2,7gam Al phản ứng với dd có chứa 29,4gam H2SO4.
a. Lập PTHH
b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
c. Tính khối lượng muối thu được.
d. Tính thể tích khí sinh ra( đktc).

3

1.Hãy tính số mol có trong:
\(a.27,2\left(g\right)ZnCl_2\\ n_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{136}=0,2\left(mol\right)\\ b.V_{O_2\left(đktc\right)}=11,2\left(l\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ c.150\left(ml\right)ddNaOH2M\\ n_{NaOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\ d.200\left(g\right)ddH_2SO_419,6\%\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Cho 2,7gam Al phản ứng với dd có chứa 29,4gam H2SO4.
a. Lập PTHH
b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
c. Tính khối lượng muối thu được.
d. Tính thể tích khí sinh ra( đktc).

----

\(a.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\b. Vì:\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=98.\left(0,3-0,1.\dfrac{3}{2}\right)=14,7\left(g\right)\\ c.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,05=17,1\left(g\right)\\ d.n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bài gọi tên phân loại hình như em làm rồi mà?

21 tháng 3 2023

a, MgO

b, FeO

c, CO2

d, P2O5

e, SO3

f, Na2O

g, Na2O

h, Fe2O3

i, SO2

k, CaO

21 tháng 3 2023

 MgO

 FeO

 CO2

, P2O5

 SO3

 Na2O

, Na2O

, Fe2O3

 SO2,

CaO

1 tháng 8 2018

PTHH: 2KOH+ SO3--> K2SO4 + H2O

2KOH + CO2---> K2CO3+ H2O

2KOH+ SiO2--->K2SiO3 + H2O

6KOH + P2O5 --> 2K3PO4+ 3H2O

1 tháng 8 2018

2KOH+SO3--->K2SO4+H2O

2KOH+CO2--->K2CO3+H2O

2KOH+SiO2--->K2SiO3+H2O

6KOH+P2O5--->2K3PO4+3H2O

12 tháng 7 2018

KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3

2KOH + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O

2KOH + Al2O3 \(\rightarrow\) 2KAlO2 + H2O

2KOH + SO2 \(\rightarrow\) K2SO3 + H2O

KOH + SO2 \(\rightarrow\) KHSO3

3CO + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3CO2

CO + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2

K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH

K2O + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O

K2O + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3

K2O + SO2 \(\rightarrow\) K2SO3

K2O + Al2O3 \(\rightarrow\) 2KAlO2

Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O

Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

25 tháng 3 2023

ta nhận biết các khí sau bằng cách 

lấy một que đóm đưa vào miệng mỗi lọ 

lọ nào khiến cho que đóm cháy bùng lên là khí oxi

lọ nào khiến cho que đóm cháy màu xanh nhạt là khi hiđro

lọ nào khiến cho que đóm tắt đi alf khí cacbonic,cacbonoxit(hai khí này là một)

lọ còn lại là khí lưu huỳnh đi oxit

dán nhãn cho mỗi lọ

29 tháng 3 2023

sai rồi vì các khí trong bình ko trộn lẫn vs các khí khác

 

12 tháng 12 2021

a)Al2O3-SO2

b)Ca3(PO4)2

c)Fe(OH)3

d)Al2SO4

12 tháng 12 2021

a) Al2O3                SO2

NTK: 102             NTK:64

b) Ca3(PO4)2           

NTK:310

c)Fe(OH)3

NTK:107

d) Al2(SO4)3

NTK:342

24 tháng 12 2021

a)

(1) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

(2) 2Cu + O2 --to--> 2CuO

(3) CuO + H2 --to--> Cu + H2O

b)

(1) 2H2O --đp--> 2H2 + O2
(2) H2 + FeO --to--> Fe + H2O

(3) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

c)

(1) S + O2 --to--> SO2

(2) \(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)

(3) SO3 + H2O --> H2SO4

(4) Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

d)

(1) 4Na + O2 --to--> 2Na2O

(2) Na2O + H2O --> 2NaOH

e)

(1) 2Ca + O2 --to--> 2CaO

(2) CaO + H2O --> Ca(OH)2

f)

(1) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

(2) P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

(3) 3NaOH + H3PO4 --> Na3PO4 + 3H2O

24 tháng 12 2021

\(a,2KClO_3\xrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ 2Cu+O_2\xrightarrow{t^o}2CuO\\ CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ b,2H_2O\xrightarrow{đpdd}2H_2+O_2\\ 3H_2+Fe_2O_3\to 2Fe+3H_2O\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ c,S+O_2\xrightarrow{t^o}SO_2\\ 2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\\ SO_3+H_2O\to H_2SO_4\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\)

\(d,4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ Na_2O+H_2O\to 2NaOH\\ e,2Ca+O_2\xrightarrow{t^o}2CaO\\ CaO+H_2O\to Ca(OH)_2\\ f,4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ P_2O_5+3H_2O\to 2H_3PO_4\\ H_3PO_4+3NaOH\to Na_3PO_4+3H_2O\)

21 tháng 4 2022

a)

2SO2+O2-to,V2O5->2SO3

b)

SO2+2H2S->3S+2H2O

c)

2H2SO4đ+Cu-to>CuSO4+2H2O+SO2