Phân tích cái hay của đoạn thơ khi có phép điệp ngữ:
- ngày xuân mơn nở trắng rừng
- nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
- ve kêu rừng phách đổ vàng
- nhớ cô em gái hái măng 1 mình
- rừng thu trăng rọi hòa bình
- nhớ ai tiếng hát ân tình thủy trung
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tạo âm hưởng nhịp nhàng uyển chuyển
- Miêu tả cảnh đẹp núi rùng VB, và tâm trạng của người chiến sĩ trước vẻ đẹp núi rừng
Em tham khảo nhé:
Tác dụng của điệp ngữ là: lm nổi bật ý, nhấn mạnh ý. Cụ thể là trong đoạn văn trên điệp ngữ có tác dung:
- nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên của tác giả
- nhấn mạnh rõ sự quyến luyến khi phải rời xa Việt Bắc
- làm nổi bật vẻ đẹp thiên nhiên tình tứ của Việt Bắc
* Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ.
* Cảnh và người Việt Bắc rải rác trong toàn bộ bài thơ nhưng kết tinh ở đoạn thơ này những vẻ đẹp đặc sắc, tinh túy nhất.
- Hai câu đầu đoạn: Khẳng định nỗi nhớ cảnh và người Việt Bắc.
- Tám câu còn lại là những nét ấn tượng nhất về cảnh và người.
+ Thiên nhiên bốn mùa với hình ảnh, âm thanh, sắc màu sống động, rực rỡ (màu đỏ như lửa của hoa chuối, màu trắng thơ mộng thanh khiết của hoa mơ, màu vàng rực rỡ, chói chang của rừng phách, tiếng ve ngày hè, vầng trăng thu thanh bình, yên ả, …)
+ Con người Việt Bắc hiện lên với những phẩm chất đáng trân trọng (tự tin, khéo léo, cần mẫn, chịu thương chịu khó và giàu nghĩa tình, …)
* Đánh giá vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc.
a, Điệp từ: Nhớ
Tác dụng: Làm nổi bật nỗi nhớ cảnh vật và con người ở Việt Bắc của tác giả.
b, Điệp ngữ: Muốn làm
Tác dụng: Cho thấy niềm khát khao hóa thân thành loài hoa, chú chim ở bên cạnh Bác của tác giả.
Tác dụng của điệp ngữ là: lm nổi bật ý, nhấn mạnh ý. Cụ thể là trong đoạn văn trên điệp ngữ cs tác dung:
- nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên của tác giả
- nhấn mạnh rõ sự quyến luyến khi phải rời xa Việt Bắc
- làm nổi bật vẻ đẹp thiên nhiên tình tứ của Việt Bắc
-tình yêu thiên nhiên của tác giả
-sự quyến luyến khi phải rời xa Việt Bắc
-nhấn mạnh, khẳng định vẻ đẹp ủa núi rừng Việt Bắc